Chương 7 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009
SAI SÓT CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ TRANH CHẤP TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
MỤC 1. SAI SÓT CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
Điều 73. Xác định người hành nghề có sai sót hoặc không có sai sót chuyên môn kỹ thuật
1. Người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹ thuật khi được hội đồng chuyên môn quy định tại
a) Vi phạm trách nhiệm trong chăm sóc và điều trị người bệnh;
b) Vi phạm các quy định chuyên môn kỹ thuật và đạo đức nghề nghiệp;
c) Xâm phạm quyền của người bệnh.
2. Người hành nghề không có sai sót chuyên môn kỹ thuật khi được hội đồng chuyên môn quy định tại
a) Đã thực hiện đúng các quy định chuyên môn kỹ thuật trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh nhưng vẫn xảy ra tai biến đối với người bệnh;
b) Trong trường hợp cấp cứu nhưng do thiếu phương tiện, thiết bị kỹ thuật, thiếu người hành nghề theo quy định của pháp luật mà không thể khắc phục được hoặc bệnh đó chưa có quy định chuyên môn để thực hiện dẫn đến xảy ra tai biến đối với người bệnh; các trường hợp bất khả kháng khác dẫn đến xảy ra tai biến đối với người bệnh.
Điều 74. Thành lập hội đồng chuyên môn
1. Trường hợp có yêu cầu giải quyết tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh khi xảy ra tai biến đối với người bệnh thì thành lập hội đồng chuyên môn để xác định có hay không có sai sót chuyên môn kỹ thuật.
2. Việc thành lập hội đồng chuyên môn được quy định như sau:
a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp, người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải tự thành lập hội đồng chuyên môn hoặc nếu không tự thành lập được thì đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế quản lý trực tiếp thành lập hội đồng chuyên môn;
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế quản lý trực tiếp phải thành lập hội đồng chuyên môn.
b) Trường hợp các bên tranh chấp không nhất trí với kết luận của hội đồng chuyên môn quy định tại điểm a khoản này, các bên có quyền đề nghị Bộ Y tế thành lập hội đồng chuyên môn.
Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị, Bộ Y tế phải thành lập hội đồng chuyên môn.
3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thành lập, hội đồng chuyên môn phải họp và mời các bên liên quan đến tranh chấp tham gia một số phiên họp và phiên kết luận.
4. Trường hợp vụ việc liên quan đến tai biến trong khám bệnh, chữa bệnh được giải quyết theo thủ tục tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng có thể đề nghị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về y tế thành lập hội đồng chuyên môn để xác định có hay không có sai sót chuyên môn kỹ thuật.
Điều 75. Thành phần, nguyên tắc hoạt động và nhiệm vụ của hội đồng chuyên môn
1. Thành phần của hội đồng chuyên môn bao gồm:
a) Các chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn phù hợp;
b) Các chuyên gia thuộc các chuyên khoa khác có liên quan đến tai biến trong khám bệnh, chữa bệnh;
c) Luật gia hoặc luật sư.
2. Hội đồng chuyên môn hoạt động theo nguyên tắc thảo luận tập thể, quyết định theo đa số và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết luận của mình.
3. Hội đồng chuyên môn căn cứ vào các quy định tại
4. Kết luận của hội đồng chuyên môn là cơ sở để giải quyết tranh chấp hoặc để cơ quan tiến hành tố tụng xem xét, quyết định giải quyết vụ việc; là căn cứ để cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về y tế, người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quyết định áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đối với người hành nghề.
5. Kết luận của hội đồng chuyên môn do Bộ Y tế thành lập quy định tại
1. Trường hợp xảy ra sai sót chuyên môn kỹ thuật gây ra tai biến cho người bệnh hoặc trong trường hợp quy định tại
Trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chưa mua bảo hiểm theo quy định tại
2. Ngoài việc bồi thường theo quy định tại khoản 1 Điều này, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹ thuật gây ra tai biến cho người bệnh phải chịu các trách nhiệm pháp lý khác theo quy định của pháp luật.
3. Trường hợp xảy ra tai biến trong khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại
Việc xác định mức bồi thường thiệt hại trong trường hợp quy định tại
Điều 78. Bảo hiểm trách nhiệm trong khám bệnh, chữa bệnh
1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và người hành nghề mua bảo hiểm trách nhiệm trong khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Chính phủ tại doanh nghiệp bảo hiểm được thành lập và hoạt động tại Việt Nam.
MỤC 2. KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
Điều 79. Khiếu nại, tố cáo về khám bệnh, chữa bệnh
Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính về khám bệnh, chữa bệnh; việc tố cáo và giải quyết tố cáo vi phạm pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Điều 80. Tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh
1. Tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh là tranh chấp liên quan đến quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trong khám bệnh, chữa bệnh giữa các đối tượng sau đây:
a) Người bệnh, người đại diện của người bệnh;
b) Người hành nghề;
c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
a) Các bên tranh chấp có trách nhiệm tự hòa giải về nội dung tranh chấp;
b) Trường hợp hòa giải không thành thì các bên tranh chấp có quyền khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật.
3. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh là 05 năm, kể từ khi sự việc xảy ra.
Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009
- Số hiệu: 40/2009/QH12
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 23/11/2009
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 131 đến số 132
- Ngày hiệu lực: 01/01/2011
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc trong hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 4. Chính sách của Nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 5. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 6. Các hành vi bị cấm
- Điều 7. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế
- Điều 8. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư
- Điều 9. Quyền được tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 10. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 11. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án và chi phí khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 12. Quyền được từ chối chữa bệnh và ra khỏi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 13. Quyền của người bệnh bị mất năng lực hành vi dân sự, không có năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
- Điều 14. Nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề
- Điều 15. Nghĩa vụ chấp hành các quy định trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 16. Nghĩa vụ chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 17. Người xin cấp chứng chỉ hành nghề
- Điều 18. Điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề đối với người Việt Nam
- Điều 19. Điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề tại Việt Nam đối với người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
- Điều 20. Điều kiện cấp lại chứng chỉ hành nghề đối với trường hợp bị thu hồi chứng chỉ hành nghề
- Điều 21. Khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, chuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh, hợp tác đào tạo về y có thực hành khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 22. Thừa nhận chứng chỉ hành nghề
- Điều 23. Sử dụng ngôn ngữ trong khám bệnh, chữa bệnh tại Việt Nam của người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
- Điều 24. Xác nhận quá trình thực hành
- Điều 25. Chứng chỉ hành nghề
- Điều 26. Thẩm quyền cấp, cấp lại và thu hồi chứng chỉ hành nghề
- Điều 27. Hồ sơ cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề
- Điều 28. Thủ tục cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề
- Điều 29. Thu hồi chứng chỉ hành nghề, đình chỉ hành nghề
- Điều 30. Lệ phí cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề
- Điều 31. Quyền được hành nghề
- Điều 32. Quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 33. Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn
- Điều 34. Quyền được bảo vệ khi xảy ra tai biến đối với người bệnh
- Điều 35. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề
- Điều 35. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề
- Điều 37. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
- Điều 38. Nghĩa vụ đối với đồng nghiệp
- Điều 39. Nghĩa vụ đối với xã hội
- Điều 40. Nghĩa vụ thực hiện đạo đức nghề nghiệp
- Điều 41. Các hình thức tổ chức của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 42. Điều kiện hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 43. Điều kiện cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 44. Giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 45. Thẩm quyền cấp, cấp lại, điều chỉnh và thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 46. Hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 47. Thủ tục cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 48. Thu hồi và đình chỉ giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 49. Lệ phí cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 50. Chứng nhận chất lượng đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 51. Các tổ chức chứng nhận chất lượng đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 54. Cấp cứu
- Điều 55. Chẩn đoán bệnh, chỉ định phương pháp điều trị và kê đơn thuốc
- Điều 56. Hội chẩn
- Điều 57. Điều trị ngoại trú
- Điều 58. Điều trị nội trú
- Điều 59. Hồ sơ bệnh án
- Điều 60. Sử dụng thuốc trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có điều trị nội trú
- Điều 61. Thực hiện phẫu thuật, can thiệp ngoại khoa
- Điều 62. Kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 63. Xử lý chất thải y tế
- Điều 64. Giải quyết đối với người bệnh không có người nhận
- Điều 65. Giải quyết đối với người bệnh tử vong
- Điều 66. Bắt buộc chữa bệnh
- Điều 67. Trực khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 68. Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 69. Kỹ thuật, phương pháp mới trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 70. Điều kiện áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới trong khám bệnh, chữa bệnh tại Việt Nam
- Điều 71. Thẩm quyền cho phép áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới
- Điều 72. Hồ sơ, thủ tục cho phép cơ sở khám bệnh, chữa bệnh áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới
- Điều 73. Xác định người hành nghề có sai sót hoặc không có sai sót chuyên môn kỹ thuật
- Điều 74. Thành lập hội đồng chuyên môn
- Điều 75. Thành phần, nguyên tắc hoạt động và nhiệm vụ của hội đồng chuyên môn
- Điều 76. Trách nhiệm của người hành nghề, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi xảy ra tai biến trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 77. Xác định mức bồi thường thiệt hại do sai sót chuyên môn kỹ thuật gây ra tai biến trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 78. Bảo hiểm trách nhiệm trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 81. Hệ thống tổ chức cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 82. Quy hoạch hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 83. Đào tạo, bồi dưỡng người hành nghề
- Điều 84. Chế độ đối với người hành nghề
- Điều 85. Các nguồn tài chính phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 86. Ngân sách nhà nước chi cho công tác y tế
- Điều 87. Xã hội hóa công tác khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 88. Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 89. Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh