Điều 14 Luật Đấu thầu 2005
Điều 14. Ưu đãi trong đấu thầu quốc tếĐối tượng được hưởng ưu đãi trong đấu thầu quốc tế bao gồm:
1. Nhà thầu là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư;
2. Nhà thầu liên danh khi có thành viên trong liên danh là nhà thầu thuộc quy định tại khoản 1 Điều này đảm nhận công việc có giá trị trên 50% đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, xây lắp hoặc gói thầu EPC;
3. Nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu cung cấp hàng hóa mà hàng hóa đó có chi phí sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ từ 30% trở lên.
Chính phủ quy định chi tiết về ưu đãi trong đấu thầu quốc tế.
Luật Đấu thầu 2005
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Áp dụng Luật đấu thầu, pháp luật có liên quan, điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Thông tin về đấu thầu
- Điều 6. Kế hoạch đấu thầu
- Điều 7. Tư cách hợp lệ của nhà thầu là tổ chức
- Điều 8. Tư cách hợp lệ của nhà thầu là cá nhân
- Điều 9. Yêu cầu đối với bên mời thầu và tổ chuyên gia đấu thầu
- Điều 10. Điều kiện tham gia đấu thầu đối với một gói thầu
- Điều 11. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu
- Điều 12. Các hành vi bị cấm trong đấu thầu
- Điều 13. Đấu thầu quốc tế
- Điều 14. Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế
- Điều 15. Đồng tiền dự thầu
- Điều 16. Ngôn ngữ trong đấu thầu
- Điều 17. Chi phí trong đấu thầu
- Điều 18. Đấu thầu rộng rãi
- Điều 19. Đấu thầu hạn chế
- Điều 20. Chỉ định thầu
- Điều 21. Mua sắm trực tiếp
- Điều 22. Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa
- Điều 23. Tự thực hiện
- Điều 24. Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt
- Điều 25. Điều kiện phát hành hồ sơ mời thầu
- Điều 26. Phương thức đấu thầu
- Điều 27. Bảo đảm dự thầu
- Điều 28. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 29. Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 30. Đấu thầu qua mạng
- Điều 31. Quy định về thời gian trong đấu thầu
- Điều 32. Chuẩn bị đấu thầu
- Điều 33. Tổ chức đấu thầu
- Điều 34. Làm rõ hồ sơ mời thầu
- Điều 35. Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 36. Làm rõ hồ sơ dự thầu
- Điều 37. Xét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn
- Điều 38. Xét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp và EPC
- Điều 39. Trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu
- Điều 40. Phê duyệt kết quả đấu thầu
- Điều 41. Thông báo kết quả đấu thầu
- Điều 42. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng
- Điều 46. Nguyên tắc xây dựng hợp đồng
- Điều 47. Nội dung của hợp đồng
- Điều 48. Hình thức hợp đồng
- Điều 49. Hình thức trọn gói
- Điều 50. Hình thức theo đơn giá
- Điều 51. Hình thức theo thời gian
- Điều 52. Hình thức theo tỷ lệ phần trăm
- Điều 53. Nhiều hợp đồng bộ phận trong một hợp đồng chung
- Điều 54. Ký kết hợp đồng
- Điều 55. Bảo đảm thực hiện hợp đồng
- Điều 56. Bảo hành
- Điều 57. Điều chỉnh hợp đồng
- Điều 58. Thanh toán hợp đồng
- Điều 59. Giám sát thực hiện, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng
- Điều 60. Trách nhiệm của người có thẩm quyền
- Điều 61. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư
- Điều 62. Quyền và nghĩa vụ của bên mời thầu
- Điều 63. Quyền và nghĩa vụ của tổ chuyên gia đấu thầu
- Điều 64. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu
- Điều 65. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức thẩm định
- Điều 66. Nội dung quản lý nhà nước về đấu thầu
- Điều 67. Trách nhiệm và quyền hạn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Điều 68. Trách nhiệm và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 69. Trách nhiệm và quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ và ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 70. Xử lý tình huống trong đấu thầu
- Điều 71. Thanh tra đấu thầu
- Điều 72. Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu
- Điều 73. Quy trình giải quyết kiến nghị trong đấu thầu
- Điều 74. Khiếu nại, tố cáo trong đấu thầu
- Điều 75. Xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu