Điều 7 Luật Công đoàn 2012
Hệ thống tổ chức công đoàn gồm có Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và công đoàn các cấp theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
Công đoàn cơ sở được tổ chức trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức khác có sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
Luật Công đoàn 2012
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Công đoàn
- Điều 2. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 3. Đối tượng áp dụng
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn
- Điều 6. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động công đoàn
- Điều 7. Hệ thống tổ chức công đoàn
- Điều 8. Hợp tác quốc tế về công đoàn
- Điều 9. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 10. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
- Điều 11. Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội
- Điều 12. Trình dự án luật, pháp lệnh và kiến nghị xây dựng chính sách, pháp luật
- Điều 13. Tham dự các phiên họp, cuộc họp, kỳ họp và hội nghị
- Điều 14. Tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
- Điều 15. Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động
- Điều 16. Phát triển đoàn viên công đoàn và công đoàn cơ sở
- Điều 17. Quyền, trách nhiệm của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở đối với người lao động ở cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa thành lập công đoàn cơ sở
- Điều 20. Quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
- Điều 21. Trách nhiệm của Nhà nước đối với Công đoàn
- Điều 22. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đối với Công đoàn