Chương 10 Luật các Tổ chức tín dụng 1997
Tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích trong hoạt động ngân hàng, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
Điều 125. Các hành vi vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Các hành vi vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng gồm có:
1. Kinh doanh không có giấy phép hoặc kinh doanh không đúng với nội dung ghi trong giấy phép của Ngân hàng Nhà nước;
2. Hoạt động ngân hàng khi đã bị đình chỉ, thu hồi giấy phép hoặc giấy phép hoạt động ngân hàng đã hết hạn;
3. Không chấp hành quy định về mức tiền dự trữ bắt buộc và các tỷ lệ an toàn; không thực hiện đúng lãi suất, hoa hồng, phí dịch vụ, mức tiền phạt đã công bố, niêm yết;
4. Vi phạm các quy định về hạch toán, kế toán; lưu giữ hoặc ghi chép sổ sách kế toán không đầy đủ, không trung thực;
5. ép buộc tổ chức tín dụng cấp tín dụng, góp vốn, mua cổ phần, bảo lãnh sai quy định; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để mưu lợi ích riêng, bao che cho người vi phạm;
6. Cạnh tranh bất hợp pháp;
7. Chống lại Thanh tra viên ngân hàng khi đang thi hành công vụ;
8. Các hành vi khác vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
Điều 126. Hình thức xử lý vi phạm
Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định tại
Điều 127. Thẩm quyền xử lý vi phạm
Ngân hàng Nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Điều 128. Khiếu nại, khởi kiện về quyết định xử lý vi phạm hành chính
1. Tổ chức, cá nhân bị xử lý vi phạm hành chính có quyền khiếu nại đối với quyết định xử lý đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Toà án. Việc khiếu nại, khởi kiện được thực hiện theo quy định của pháp luật.
2. Trong thời gian khiếu nại hoặc khởi kiện, tổ chức, cá nhân bị xử lý vi phạm hành chính vẫn phải thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính. Khi có quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật, thì thi hành theo quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc theo bản án, quyết định của Toà án.
Luật các Tổ chức tín dụng 1997
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Áp dụng Luật các tổ chức tín dụng và các luật có liên quan
- Điều 3. Áp dụng điều ước quốc tế và tập quán quốc tế trong hoạt động ngân hàng với nước ngoài
- Điều 4. Chính sách của Nhà nước về xây dựng các loại hình tổ chức tín dụng
- Điều 5. Chính sách tín dụng
- Điều 6. Chính sách tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nước
- Điều 7. Chính sách tín dụng đối với hợp tác xã và các hình thức kinh tế hợp tác khác
- Điều 8. Chính sách tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- Điều 9. Chính sách tín dụng đối với miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn
- Điều 10. Chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác
- Điều 11. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng
- Điều 12. Các loại hình tổ chức tín dụng
- Điều 13. Hoạt động ngân hàng của các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng
- Điều 14. Quyền hoạt động Ngân hàng
- Điều 15. Quyền tự chủ kinh doanh
- Điều 16. Hợp tác và cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng
- Điều 17. Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền
- Điều 18. Thời gian giao dịch
- Điều 19. Trách nhiệm đối với các khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp.
- Điều 20. Giải thích từ ngữ
- Điều 21. Thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động
- Điều 22. Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động
- Điều 23. Hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động
- Điều 24. Thời hạn cấp giấy phép
- Điều 25. Lệ phí cấp giấy phép
- Điều 26. Sử dụng giấy phép
- Điều 27. Đăng ký kinh doanh
- Điều 28. Điều kiện hoạt động
- Điều 29. Thu hồi giấy phép
- Điều 30. Điều lệ
- Điều 31. Những thay đổi phải được chấp thuận
- Điều 32. Mở sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện; thành lập công ty, đơn vị sự nghiệp
- Điều 33. Điều kiện, hồ sơ, thủ tục mở sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, thành lập công ty
- Điều 34. Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, mua lại, giải thể
- Điều 35. Liên kết giữa các tổ chức tín dụng hợp tác
- Điều 36. Quản trị, điều hành, kiểm soát
- Điều 37. Hội đồng quản trị
- Điều 38. Ban kiểm soát
- Điều 39. Tổng giám đốc (Giám đốc)
- Điều 40. Những người không được là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, người điều hành
- Điều 41. Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ
- Điều 42. Kiểm tra nội bộ
- Điều 43. Kiểm toán nội bộ
- Điều 44. Báo cáo kiểm tra, kiểm toán nội bộ
- Điều 45. Nhận tiền gửi
- Điều 46. Phát hành giấy tờ có giá
- Điều 47. Vay vốn giữa các tổ chức tín dụng
- Điều 48. Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước
- Điều 49. Cấp tín dụng
- Điều 50. Loại cho vay
- Điều 51. Hợp đồng tín dụng
- Điều 52. Bảo đảm tiền vay
- Điều 53. Xét duyệt cho vay, kiểm tra việc sử dụng tiền vay
- Điều 54. Chấm dứt cho vay, xử lý nợ, điều chỉnh lãi suất
- Điều 55. Lưu giữ hồ sơ tín dụng
- Điều 56. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng vay
- Điều 57. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
- Điều 58. Bảo lãnh ngân hàng
- Điều 59. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh
- Điều 60. Nghĩa vụ của người được bảo lãnh
- Điều 61. Cho thuê tài chính
- Điều 62. Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê
- Điều 63. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê
- Điều 64. Hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng hợp tác
- Điều 65. Mở tài khoản
- Điều 66. Dịch vụ thanh toán
- Điều 67. Dịch vụ ngân quỹ
- Điều 68. Tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán
- Điều 69. Góp vốn, mua cổ phần
- Điều 70. Tham gia thị trường tiền tệ
- Điều 71. Kinh doanh ngoại hối và vàng
- Điều 72. Nghiệp vụ uỷ thác và đại lý
- Điều 73. Kinh doanh bất động sản
- Điều 74. Kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm
- Điều 75. Dịch vụ tư vấn
- Điều 76. Các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng
- Điều 77. Những trường hợp không được cho vay
- Điều 78. Hạn chế tín dụng
- Điều 79. Giới hạn cho vay, bảo lãnh
- Điều 80. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần
- Điều 81. Tỷ lệ bảo đảm an toàn
- Điều 82. Dự phòng rủi ro
- Điều 83. Vốn pháp định
- Điều 84. Thu, chi tài chính
- Điều 85. Năm tài chính
- Điều 86. Hạch toán
- Điều 87. Các quỹ
- Điều 88. Mua, đầu tư vào tài sản cố định
- Điều 89. Báo cáo
- Điều 90. Công khai báo cáo tài chính
- Điều 91. Báo cáo khó khăn về khả năng chi trả
- Điều 92. Áp dụng kiểm soát đặc biệt
- Điều 93. Quyết định kiểm soát đặc biệt
- Điều 94. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Ban kiểm soát đặc biệt
- Điều 95. Trách nhiệm của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt có trách nhiệm:
- Điều 96. Khoản vay đặc biệt
- Điều 97. Kết thúc kiểm soát đặc biệt
- Điều 98. Phá sản tổ chức tín dụng
- Điều 99. Giải thể tổ chức tín dụng
- Điều 100. Thanh lý của tổ chức tín dụng
- Điều 101. Thông tin cho chủ tài khoản
- Điều 102. Trao đổi thông tin giữa các tổ chức tín dụng
- Điều 103. Trao đổi thông tin giữa Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng
- Điều 104. Bảo mật thông tin ngân hàng
- Điều 105. Hình thức hoạt động
- Điều 107. Thẩm quyền cấp giấy phép
- Điều 108. Hồ sơ xin cấp giấy phép
- Điều 109. Nội dung hoạt động
- Điều 110. Vốn và thu, chi tài chính của tổ chức tín dụng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
- Điều 111. Hạch toán, báo cáo
- Điều 112. Chuyển lợi nhuận, chuyển tài sản ra nước ngoài
- Điều 113. Các quy định khác
- Điều 114. Thống nhất quản lý nhà nước
- Điều 115. Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động ngân hàng
- Điều 116. Cơ quan quản lý nhà nước
- Điều 117. Thanh tra ngân hàng
- Điều 118. Quyền của tổ chức được thanh tra
- Điều 119. Nghĩa vụ của tổ chức được thanh tra
- Điều 120. Quyền hạn của Thanh tra ngân hàng
- Điều 121. Trách nhiệm của Thanh tra ngân hàng