Điều 11 Luật Bình đẳng giới 2006
Điều 11. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
1. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội.
2. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức.
3. Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
4. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.
5. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:
a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;
b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.
Luật Bình đẳng giới 2006
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Áp dụng điều ước quốc tế về bình đẳng giới
- Điều 4. Mục tiêu bình đẳng giới
- Điều 5. Giải thích từ ngữ
- Điều 6. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
- Điều 7. Chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới
- Điều 8. Nội dung quản lý nhà nước về bình đẳng giới
- Điều 9. Cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới
- Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 11. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
- Điều 12. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
- Điều 13. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động
- Điều 14. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
- Điều 15. Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
- Điều 16. Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao
- Điều 17. Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế
- Điều 18. Bình đẳng giới trong gia đình
- Điều 19. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
- Điều 20. Bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật
- Điều 21. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 22. Thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới
- Điều 23. Thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới
- Điều 24. Nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới
- Điều 25. Trách nhiệm của Chính phủ
- Điều 26. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới
- Điều 27. Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ
- Điều 28. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp
- Điều 29. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
- Điều 30. Trách nhiệm của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
- Điều 31. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan, tổ chức mình
- Điều 32. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức khác trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan, tổ chức mình
- Điều 33. Trách nhiệm của gia đình
- Điều 34. Trách nhiệm của công dân
- Điều 35. Thanh tra việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
- Điều 36. Giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
- Điều 37. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới
- Điều 38. Tố cáo và giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới
- Điều 39. Nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới
- Điều 40. Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế
- Điều 41. Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình
- Điều 42. Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới