Chương 12 Bộ Luật Hình sự 1999
CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết nhiều người;
b) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
c) Giết trẻ em;
d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ đê hèn.
2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.
Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Điều 95. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
1. Người nào giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Giết nhiều người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm.
Điều 96. Tội giết người do vựơt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
1. Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Giết nhiều người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm.
Điều 97. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ
1. Người nào trong khi thi hành công vụ mà làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội làm chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Điều 98. Tội vô ý làm chết người
1. Người nào vô ý làm chết người thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội làm chết nhiều người thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
Điều 99. Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính
1. Người nào vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm.
2. Phạm tội làm chết nhiều người thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm.
Điều 101. Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát
1. Người nào xúi giục làm người khác tự sát hoặc giúp người khác tự sát, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Điều 102. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm:
a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;
b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Điều 103. Tội đe dọa giết người
1. Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Đối với nhiều người;
b) Đối với người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
c) Đối với trẻ em;
d) Để che giấu hoặc trốn tránh việc bị xử lý về một tội phạm khác.
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.
4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm:
a) Đối với nhiều người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác.
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
2. Phạm tội đối với nhiều người thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm.
1. Người nào trong khi thi hành công vụ dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội đối với nhiều người thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Điều 108. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
1. Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Điều 110. Tội hành hạ người khác
1. Người nào đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm:
a) Đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người tàn tật;
b) Đối với nhiều người.
1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
c) Nhiều người hiếp một người;
d) Phạm tội nhiều lần;
đ) Đối với nhiều người;
e) Có tính chất loạn luân;
g) Làm nạn nhân có thai;
h) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
i) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;
b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;
c) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Phạm tội hiếp dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này, thì bị xử phạt theo mức hình phạt quy định tại các khoản đó.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm:
a) Có tính chất loạn luân;
b) Làm nạn nhân có thai;
c) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Có tổ chức;
b) Nhiều người hiếp một người;
c) Phạm tội nhiều lần;
d) Đối với nhiều người;
đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên;
e) Biết mình bị nhiễm HIVmà vẫn phạm tội;
g) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Nhiều người cưỡng dâm một người;
b) Cưỡng dâm nhiều lần;
c) Cưỡng dâm nhiều người;
d) Có tính chất loạn luân;
đ) Làm nạn nhân có thai;
e) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
g) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười tám năm:
a) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;
b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;
c) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Cưỡng dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này, thì bị xử phạt theo mức hình phạt quy định tại các khoản đó.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Điều 114. Tội cưỡng dâm trẻ em
1. Người nào cưỡng dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tính chất loạn luân;
b) Làm nạn nhân có thai;
c) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
d) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Nhiều người cưỡng dâm một người;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Đối với nhiều người;
d) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;
đ) Biết mình bị nhiễm HIVmà vẫn phạm tội;.
e) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Điều 115. Tội giao cấu với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều người;
c) Có tính chất loạn luân;
d) Làm nạn nhân có thai;
đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;
b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội.
Điều 116. Tội dâm ô đối với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều trẻ em;
c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Điều 117. Tội lây truyền HIV cho người khác
1. Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Đối với nhiều người;
b) Đối với người chưa thành niên;
c) Đối với thầy thuốc hoặc nhân viên y tế trực tiếp chữa bệnh cho mình;
d) Đối với người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Điều 118. Tội cố ý truyền HIV cho người khác
1. Người nào cố ý truyền HIV cho người khác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Có tổ chức;
b) Đối với nhiều người;
c) Đối với người chưa thành niên;
d) Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
đ) Lợi dụng nghề nghiệp.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào mua bán phụ nữ thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến hai mươi năm:
a) Mua bán phụ nữ vì mục đích mại dâm;
b) Có tổ chức;
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.
Điều 120. Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em
1. Người nào mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
a) Có tổ chức;
d) Mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt nhiều trẻ em;
h) Tái phạm nguy hiểm;
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm hoặc phạt quản chế từ một năm đến năm năm.
Điều 121. Tội làm nhục người khác
1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều người;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Đối với người thi hành công vụ;
đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
1. Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với nhiều người;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người thi hành công vụ;
e) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Bộ Luật Hình sự 1999
- Số hiệu: 15/1999/QH10
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 21/12/1999
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nông Đức Mạnh
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 8
- Ngày hiệu lực: 01/07/2000
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Nhiệm vụ của Bộ luật Hình sự
- Điều 2. Cơ sở của trách nhiệm hình sự
- Điều 3. Nguyên tắc xử lý
- Điều 4. Trách nhiệm đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
- Điều 5. Hiệu lực của Bộ luật Hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Điều 6. Hiệu lực của Bộ luật Hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Điều 7. Hiệu lực của Bộ luật Hình sự về thời gian
- Điều 8. Khái niệm tội phạm
- Điều 9. Cố ý phạm tội
- Điều 10. Vô ý phạm tội
- Điều 11. Sự kiện bất ngờ
- Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
- Điều 13. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự
- Điều 14. Phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác
- Điều 15. Phòng vệ chính đáng
- Điều 16. Tình thế cấp thiết
- Điều 17. Chuẩn bị phạm tội
- Điều 18. Phạm tội chưa đạt
- Điều 19. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
- Điều 20. Đồng phạm
- Điều 21. Che giấu tội phạm
- Điều 22. Không tố giác tội phạm
- Điều 23. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
- Điều 24. Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
- Điều 25. Miễn trách nhiệm hình sự
- Điều 26. Khái niệm hình phạt
- Điều 27. Mục đích của hình phạt
- Điều 28. Các hình phạt
- Điều 29. Cảnh cáo
- Điều 30. Phạt tiền
- Điều 31. Cải tạo không giam giữ
- Điều 32. Trục xuất
- Điều 33. Tù có thời hạn
- Điều 34. Tù chung thân
- Điều 35. Tử hình
- Điều 36. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
- Điều 37. Cấm cư trú
- Điều 38. Quản chế
- Điều 39. Tước một số quyền công dân
- Điều 40. Tịch thu tài sản
- Điều 41. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
- Điều 42. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi
- Điều 43. Bắt buộc chữa bệnh
- Điều 44. Thời gian bắt buộc chữa bệnh
- Điều 45. Căn cứ quyết định hình phạt
- Điều 46. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
- Điều 47. Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật
- Điều 48. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
- Điều 49. Tái phạm, tái phạm nguy hiểm
- Điều 50. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội
- Điều 51. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
- Điều 52. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
- Điều 53. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm
- Điều 54. Miễn hình phạt
- Điều 55. Thời hiệu thi hành bản án
- Điều 56. Không áp dụng thời hiệu thi hành bản án
- Điều 57. Miễn chấp hành hình phạt
- Điều 58. Giảm mức hình phạt đã tuyên
- Điều 59. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt
- Điều 60. Án treo
- Điều 61. Hoãn chấp hành hình phạt tù
- Điều 62. Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
- Điều 63. Xoá án tích
- Điều 64. Đương nhiên được xoá án tích
- Điều 65. Xoá án tích theo quyết định của Toà án
- Điều 66. Xoá án tích trong trường hợp đặc biệt
- Điều 67. Cách tính thời hạn để xoá án tích
- Điều 68. áp dụng Bộ luật Hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội
- Điều 69. Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội
- Điều 70. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội
- Điều 71. Các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội
- Điều 72. Phạt tiền
- Điều 73. Cải tạo không giam giữ
- Điều 74. Tù có thời hạn
- Điều 75. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội
- Điều 76. Giảm mức hình phạt đã tuyên
- Điều 77. Xoá án tích
- Điều 78. Tội phản bội Tổ quốc
- Điều 79. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân
- Điều 80. Tội gián điệp
- Điều 81. Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ
- Điều 82. Tội bạo loạn
- Điều 83. Tội hoạt động phỉ
- Điều 84. Tội khủng bố
- Điều 85. Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Điều 86. Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội
- Điều 87. Tội phá hoại chính sách đoàn kết
- Điều 88. Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm:
- Điều 89. Tội phá rối an ninh
- Điều 90. Tội chống phá trại giam
- Điều 91. Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân
- Điều 92. Hình phạt bổ sung
- Điều 93. Tội giết người
- Điều 94. Tội giết con mới đẻ
- Điều 95. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
- Điều 96. Tội giết người do vựơt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
- Điều 97. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ
- Điều 98. Tội vô ý làm chết người
- Điều 99. Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính
- Điều 100. Tội bức tử
- Điều 101. Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát
- Điều 102. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
- Điều 103. Tội đe dọa giết người
- Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
- Điều 105. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
- Điều 106. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
- Điều 107. Tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trong khi thi hành công vụ
- Điều 108. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
- Điều 109. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính
- Điều 110. Tội hành hạ người khác
- Điều 111. Tội hiếp dâm
- Điều 112. Tội hiếp dâm trẻ em
- Điều 113. Tội cưỡng dâm
- Điều 114. Tội cưỡng dâm trẻ em
- Điều 115. Tội giao cấu với trẻ em
- Điều 116. Tội dâm ô đối với trẻ em
- Điều 117. Tội lây truyền HIV cho người khác
- Điều 118. Tội cố ý truyền HIV cho người khác
- Điều 119. Tội mua bán phụ nữ
- Điều 120. Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em
- Điều 121. Tội làm nhục người khác
- Điều 122. Tội vu khống
- Điều 123. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật
- Điều 124. Tội xâm phạm chỗ ở của công dân
- Điều 125. Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác
- Điều 126. Tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân
- Điều 127. Tội làm sai lệch kết quả bầu cử
- Điều 128. Tội buộc người lao động, cán bộ, công chức thôi việc trái pháp luật
- Điều 129. Tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân
- Điều 130. Tội xâm phạm quyền bình đẳng của phụ nữ
- Điều 131. Tội xâm phạm quyền tác giả
- Điều 132. Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo
- Điều 133. Tội cướp tài sản
- Điều 134. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
- Điều 135. Tội cưỡng đoạt tài sản
- Điều 136. Tội cướp giật tài sản
- Điều 137. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
- Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
- Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
- Điều 141. Tội chiếm giữ trái phép tài sản
- Điều 142. Tội sử dụng trái phép tài sản
- Điều 143. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
- Điều 144. Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước
- Điều 145. Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
- Điều 146. Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
- Điều 147. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng
- Điều 148. Tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn
- Điều 149. Tội đăng ký kết hôn trái pháp luật
- Điều 150. Tội loạn luân
- Điều 151. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình
- Điều 152. Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng
- Điều 153. Tội buôn lậu
- Điều 154. Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới
- Điều 155. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm
- Điều 156. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả
- Điều 157. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh
- Điều 158. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi
- Điều 159. Tội kinh doanh trái phép
- Điều 160. Tội đầu cơ
- Điều 161. Tội trốn thuế
- Điều 162. Tội lừa dối khách hàng
- Điều 163. Tội cho vay lãi nặng
- Điều 164. Tội làm tem giả, vé giả, tội buôn bán tem giả, vé giả
- Điều 165. Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng
- Điều 166. Tội lập quỹ trái phép
- Điều 167. Tội báo cáo sai trong quản lý kinh tế
- Điều 168. Tội quảng cáo gian dối
- Điều 169. Tội cố ý làm trái quy định về phân phối tiền, hàng cứu trợ
- Điều 170. Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 171. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 172. Tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên
- Điều 173. Tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai
- Điều 174. Tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai
- Điều 175. Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng
- Điều 176. Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng
- Điều 177. Tội vi phạm các quy định về cung ứng điện
- Điều 178. Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng
- Điều 179. Tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng
- Điều 180. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả
- Điều 181. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác
- Điều 182. Tội gây ô nhiễm không khí
- Điều 183. Tội gây ô nhiễm nguồn nước
- Điều 184. Tội gây ô nhiễm đất
- Điều 185. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường
- Điều 186. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người
- Điều 187. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật
- Điều 188. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản
- Điều 189. Tội huỷ hoại rừng
- Điều 190. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm
- Điều 191. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên
- Điều 192. Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma tuý
- Điều 193. Tội sản xuất trái phép chất ma túy
- Điều 194. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy
- Điều 195. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy
- Điều 196. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy
- Điều 197. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
- Điều 198. Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý
- Điều 199. Tội sử dụng trái phép chất ma túy
- Điều 200. Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy
- Điều 201. Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác
- Điều 202. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
- Điều 203. Tội cản trở giao thông đường bộ
- Điều 204. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn
- Điều 205. Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ
- Điều 206. Tội tổ chức đua xe trái phép
- Điều 207. Tội đua xe trái phép
- Điều 208. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 209. Tội cản trở giao thông đường sắt
- Điều 210. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường sắt không bảo đảm an toàn
- Điều 211. Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 212. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thuỷ
- Điều 213. Tội cản trở giao thông đường thuỷ
- Điều 214. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường thuỷ không bảo đảm an toàn
- Điều 215. Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thuỷ
- Điều 216. Tội vi phạm quy định điều khiển tàu bay
- Điều 217. Tội cản trở giao thông đường không
- Điều 218. Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường không không bảo đảm an toàn
- Điều 219. Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường không
- Điều 220. Tội vi phạm quy định về duy tu, sửa chữa, quản lý các công trình giao thông
- Điều 221. Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ
- Điều 222. Tội điều khiển tàu bay vi phạm các quy định về hàng không của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Điều 223. Tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm các quy định về hàng hải của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Điều 224. Tội tạo ra và lan truyền, phát tán các chương trình vi - rút tin học
- Điều 225. Tội vi phạm các quy định về vận hành, khai thác và sử dụng mạng máy tính điện tử
- Điều 226. Tội sử dụng trái phép thông tin trên mạng và trong máy tính
- Điều 227. Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người
- Điều 228. Tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em
- Điều 229. Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng
- Điều 230. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
- Điều 231. Tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia
- Điều 232. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ
- Điều 233. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ
- Điều 234. Tội vi phạm quy định về quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
- Điều 235. Tội thiếu trách nhiệm trong việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu quả nghiêm trọng
- Điều 236. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất phóng xạ
- Điều 237. Tội vi phạm quy định về quản lý chất phóng xạ
- Điều 238. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc
- Điều 239. Tội vi phạm quy định về quản lý chất cháy, chất độc
- Điều 240. Tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy
- Điều 241. Tội vi phạm quy định về an toàn vận hành công trình điện
- Điều 242. Tội vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác
- Điều 243. Tội phá thai trái phép
- Điều 244. Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
- Điều 245. Tội gây rối trật tự công cộng
- Điều 246. Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt
- Điều 247. Tội hành nghề mê tín, dị đoan
- Điều 248. Tội đánh bạc
- Điều 249. Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc
- Điều 250. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
- Điều 251. Tội hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có
- Điều 252. Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp
- Điều 253. Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ
- Điều 254. Tội chứa mại dâm
- Điều 255. Tội môi giới mại dâm
- Điều 256. Tội mua dâm người chưa thành niên
- Điều 257. Tội chống người thi hành công vụ
- Điều 258. Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
- Điều 259. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự
- Điều 260. Tội không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ
- Điều 261. Tội làm trái quy định về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Điều 262. Tội cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Điều 263. Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ tài liệu bí mật nhà nước
- Điều 264. Tội vô ý làm lộ bí mật nhà nước, tội làm mất tài liệu bí mật nhà nước
- Điều 265. Tội giả mạo chức vụ, cấp bậc
- Điều 266. Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức
- Điều 267. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức
- Điều 268. Tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ con dấu, tài liệu của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội
- Điều 269. Tội không chấp hành các quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính
- Điều 270. Tội vi phạm các quy định về quản lý nhà ở
- Điều 271. Tội vi phạm các quy định về xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa ââm thanh, băng âm thanh, đĩa hĩnh, băng hình hoặc các ấấn phẩm khác
- Điều 272. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng
- Điều 273. Tội vi phạm quy chế về khu vực biên giới
- Điều 274. Tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; tội ở lại nước ngoài hoặc ở lại Việt Nam trái phép
- Điều 275. Tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép
- Điều 276. Tội xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy
- Điều 277. Khái niệm tội phạm về chức vụ
- Điều 278. Tội tham ô tài sản
- Điều 279. Tội nhận hối lộ
- Điều 280. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
- Điều 281. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ
- Điều 282. Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ
- Điều 283. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi
- Điều 284. Tội giả mạo trong công tác
- Điều 285. Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
- Điều 286. Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác
- Điều 287. Tội vô ý làm lộ bí mật công tác; tội làm mất tài liệu bí mật công tác
- Điều 288. Tội đào nhiệm
- Điều 289. Tội đưa hối lộ
- Điều 290. Tội làm môi giới hối lộ
- Điều 291. Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ quyền hạn để trục lợi
- Điều 292. Khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp
- Điều 293. Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội
- Điều 294. Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội
- Điều 295. Tội ra bản án trái pháp luật
- Điều 296. Tội ra quyết định trái pháp luật
- Điều 297. Tội ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật
- Điều 298. Tội dùng nhục hình
- Điều 299. Tội bức cung
- Điều 300. Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án
- Điều 301. Tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn
- Điều 302. Tội tha trái pháp luật người đang bị giam, giữ
- Điều 303. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật
- Điều 304. Tội không chấp hành án
- Điều 305. Tội không thi hành án
- Điều 306. Tội cản trở việc thi hành án
- Điều 307. Tội khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật
- Điều 308. Tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định hoặc từ chối cung cấp tài liệu
- Điều 309. Tội mua chuộc hoặc cưỡng ép người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật
- Điều 310. Tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản
- Điều 311. Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử
- Điều 312. Tội đánh tháo người bị giam, giữ, người đang bị dẫn giải, người đang bị xét xử
- Điều 313. Tội che giấu tội phạm
- Điều 314. Tội không tố giác tội phạm
- Điều 315. Những người phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân
- Điều 316. Tội chống mệnh lệnh
- Điều 317. Tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh
- Điều 318. Tội cản trở đồng đội thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm
- Điều 319. Tội làm nhục, hành hung người chỉ huy hoặc cấp trên
- Điều 320. Tội làm nhục hoặc dùng nhục hình đối với cấp dưới
- Điều 321. Tội làm nhục, hành hung đồng đội
- Điều 322. Tội đầu hàng địch
- Điều 323. Tội khai báo hoặc tự nguyện làm vịêc cho địch khi bị bắt làm tù binh
- Điều 324. Tội bỏ vị trí chiến đấu
- Điều 325. Tội đào ngũ
- Điều 326. Tội trốn tránh nhiệm vụ
- Điều 327. Tội cố ý làm lộ bí mật công tác quân sự; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác quân sự
- Điều 328. Tội vô ý làm lộ bí mật công tác quân sự; tội làm mất tài liệu bí mật công tác quân sự
- Điều 329. Tội báo cáo sai
- Điều 330. Tội vi phạm các quy định về trực chiến, trực chỉ huy, trực ban
- Điều 331. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ
- Điều 332. Tội vi phạm các quy định về bảo đảm an toàn trong chiến đấu hoặc trong huấn luyện
- Điều 333. Tội vi phạm các quy định về sử dụng vũ khí quân dụng
- Điều 334. Tội huỷ hoại vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
- Điều 335. Tội làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
- Điều 336. Tội vi phạm chính sách đối với thương binh, tử sĩ trong chiến đấu
- Điều 337. Tội chiếm đoạt hoặc huỷ hoại chiến lợi phẩm
- Điều 338. Tội quấy nhiễu nhân dân
- Điều 339. Tội lạm dụng nhu cầu quân sự trong khi thực hiện nhiệm vụ
- Điều 340. Tội ngược đãi tù binh, hàng binh