- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 302:2004 về nước trộn bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1771:1987 về đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1770:1986 về cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3117:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định độ co
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3118:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ nén
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3119:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3111:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp xác định hàm lượng bọt khí
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6405:1998 (ISO 780 : 1997 (E)) về Bao bì - Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển hàng hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3105:1993 về Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2682:1999 về Xi măng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5117:1990 (ISO 6590:1983) về Bao gói - Bao đựng bằng giấy - Thuật ngữ và kiểu
Chemical Admixtures for Concrete
HÀ NỘI – 2004
Lời nói đầu
TCXDVN 325 : 2004 “Phụ gia hoá học cho bê tông” quy định yêu cầu kỹ thuật cho 7 loại phụ gia dùng cho bê tông xi măng pooclăng.
TCXDVN 325 : 2004 được Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số … ngày...tháng….năm 2004
1.1 Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật áp dụng cho 7 loại phụ gia hoá học dùng cho bê tông xi măng pooc lăng gồm:
- Phụ gia hoá dẻo giảm nước, ký hiệu loại A;
- Phụ gia chậm đông kết, ký hiệu loại B;
- Phụ đóng rắn nhanh, ký hiệu loại C;
- Phụ gia hoá dẻo - chậm đông kết, ký hiệu loại D;
- Phụ gia hoá dẻo - đóng rắn nhanh, ký hiệu loại E;
- Phụ gia siêu dẻo (giảm nước mức cao), ký hiệu loại F;
- Phụ gia siêu dẻo - chậm đông kết, ký hiệu loại G.
1.2 Các loại phụ gia như: phụ gia cuốn khí, phụ gia kị nước, phụ gia trương nở, phụ gia bền sun phát... không thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này.
- TCVN 5117- 90, Bao gói - Bao đựng bằng giấy - Thuật ngữ và kiểu.
- TCVN 6405- 98, Bao bì - Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển.
3.1 Phụ gia hoá học (Chemical Admixtures): là chất được đưa vào mẻ trộn trước hoặc trong quá trình trộn với một liều lượng nhất định (không lớn hơn 5 % khối lượng xi măng), nhằm mục đích thay đổi một số tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông sau khi đóng rắn.
3.2 Phụ gia hoá dẻo giảm nước (Water-reducing admixtures): là phụ gia làm tăng độ sụt của hỗn hợp bê tông khi giữ nguyên tỉ lệ Nước/Xi măng, hoặc cho phép giảm lượng nước trộn mà vẫn giữ nguyên được độ sụt của hỗn hợp bê tông, thu được bê tông có cường độ cơ học cao hơn.
3.3 Phụ gia chậm đông kết (Retarding admixtures): là phụ gia làm giảm tốc độ phản ứng ban đầu giữa xi măng và nước, do đó làm kéo dài thời gian đông kết của bê tông.
3.4 Phụ đóng rắn nhanh (Accelerating admixtures): là phụ gia làm tăng nhanh tốc độ phản ứng ban đầu giữa xi măng và nước, do đó rút ngắn thời gian đông kết của bê tông và làm tăng cường độ của bê tông ở tuổi ngắn ngày.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 03/2005/QĐ-BXD về TCXDVN 325 : 2004 "Phụ gia hoá học cho bê tông" do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 2Quyết định 212/QĐ-BXD năm 2013 hủy bỏ Tiêu chuẩn ngành Xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 302:2004 về nước trộn bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1771:1987 về đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1770:1986 về cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3117:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định độ co
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3118:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ nén
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3119:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3111:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp xác định hàm lượng bọt khí
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6405:1998 (ISO 780 : 1997 (E)) về Bao bì - Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển hàng hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6900-2:2001 (ISO 78-2 : 1999) về Hoá học - Cách trình bày tiêu chuẩn - Phần 2: Các phương pháp phân tích hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8826:2011 về Phụ gia hoá học cho bê tông
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3105:1993 về Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2682:1999 về Xi măng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật
- 16Tiêu chuẩn ngành 14TCN107:1999 về Phụ gia hoá học cho bêtông và vữa - Phương pháp thử
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5117:1990 (ISO 6590:1983) về Bao gói - Bao đựng bằng giấy - Thuật ngữ và kiểu
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 325:2004 về phụ gia hoá học cho bê tông do Bộ Xây dựng ban hành
- Số hiệu: TCXDVN325:2004
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 01/01/2004
- Nơi ban hành: Bộ Xây dựng
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực