Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Ceramic cookware in contact with food – Release of lead and cadmium – Part 1: Method of test
Lời nói đầu
TCVN 7148-1 : 2002 hoàn toàn tương đương với ISO 8391-1 : 1986.
TCVN 7148-1 : 2002 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC166 Đồ dùng bằng gốm, gốm thủy tinh tiếp xúc với thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Lời giới thiệu
0 Giới thiệu
Sự thôi ra của chì và cađimi từ dụng cụ nấu bếp là một vấn đề đòi hỏi phải có các biện pháp kiểm soát hữu hiệu nhằm bảo vệ con người chống các mối nguy có thể cho sức khỏe, xảy ra khi sử dụng các dụng cụ nấu bếp được tráng bằng các men không hợp cách. Điều này đặc biệt liên quan tới các dụng cụ nấu bếp vì trong điều kiện sử dụng thông thường (đốt nóng các thực phẩm có tính axít trong một thời gian dài) sẽ làm thoát ra chì và cađimi hòa tan vào thực phẩm.
Điều cân nhắc thứ hai là, các tiêu chuẩn hiện hành khác nhau về dụng cụ nấu bếp ở các quốc gia khác nhau đã tạo ra hàng rào phi thuế quan đối với thương mại quốc tế. Do đó, cần phải xây dựng những phương pháp thử xác định sự thôi ra của chì và cađimi từ các dụng cụ nấu bếp được quốc tế chấp nhận và xác định các giới hạn cho phép đối với việc thoát ra các kim loại độc hại này.
Một nhóm chuyên gia do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) triệu tập đã họp ở Giơnevơ (cùng với sự tham gia của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO) tháng 11.1997 và đã kiến nghị giới hạn sự thôi ra của các chất độc hại từ dụng cụ nấu bếp bằng gốm đối với phương pháp thử nóng mà họ đề xuất. Hơn nữa, các chuyên gia đã chỉ ra rằng, phương pháp đề xuất nêu trên cần phải được tiếp tục nghiên cứu để xác định độ lặp lại và độ tái lặp của phương pháp. Phương pháp quy định trong phần này của tiêu chuẩn TCVN (ISO 8391-1 : 1986) dựa trên các khuyến nghị của WHO và các kết quả nghiên cứu hợp tác tiếp sau, trong đó có 14 phòng thử nghiệm ở Hoa Kỳ, châu Âu và Nhật Bản đã tham gia. (Cùng với sự tăng trưởng của công nghiệp, mọi cố gắng là làm giảm giới hạn thôi ra của chì và cađimi.) (chỉ cho phần 2)
Tiêu chuẩn gồm những phần sau:
Phần 1: Phương pháp thử
Phần 2: Giới hạn cho phép
DỤNG CỤ NẤU BẾP BẰNG GỐM TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM – SỰ THÔI RA CỦA CHÌ VÀ CAĐIMI – PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP THỬ
Ceramic cookware in contact with food – Release of lead and cadmium – Part 1: Method of test
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử đối với xác định sự thôi ra của chì và cadimi từ dụng cụ nấu bếp bằng gốm nhằm mục đích sử dụng có tiếp xúc với thực phẩm.
Tiêu chuẩn náy áp dụng cho các dụng cụ nấu bếp bằng gốm để đun nóng khi chế biến thực phẩm.
ISO 3585, Glass plant, pipeline and fittings – Properties of borosilicate glass 3.3 (Thủy tinh, ống và phụ tùng – Tính chất của thủy tinh borosilicat 3.3);
ISO 6955, Analytical spectroscopic methods – Flame emission, atomic absorpsion and atomic lourescence – Vocabulary (Phương pháp phân tích quang phổ - Ngọn lửa phát xạ, hấp thụ nguyên tử và huỳnh quang nguyên tử - Thuật ngữ).
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng những thuật ngữ và định nghĩa sau đây.
4.1. Dụng cụ nấu bếp bằng gốm (ceramic cookware): Dụng cụ bằng gốm, dùng để đun nóng khi chế biến thức ăn, ví dụ như đồ gốm sứ, sành sứ, trừ các dụng cụ bằng thủy tinh, gốm thủy tinh và sứ tráng men.
4.2. Dung dịch chiết (extraction solution): Dung dịch được sử dụng trong phép thử để chiết chì và cadimi từ các dụng cụ nấu bếp.
Dùng dung dịch axit axêtic nóng để chiết chì và cadimi từ bề mặt của các dụng cụ nấu bếp bằng gốm thường xuyên tiếp xúc với thực phẩm và hơi của nó khi đun nấu.
Tất cả thuốc thử đều phải là loại tinh khiết phân tích. Trừ khi có những quy định khác, sử dụng nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương trong suốt quá trình thử.
6.1. Axit axêtic, băng, (CH3COOH), p = 1,05 g/ml.
Bảo quản dung dịch này trong bóng tối.
6.2. Dung dịch chiết: axít axêtic, dung dịch 4% (V/V).
Thêm 40 ml axit axêtíc băng (6.1) vào nước cất và pha đến 1 000 ml.
Dung dịch này phải được pha mới khi sử dụng.
6.3. Các dung dịch chuẩn gốc
Chuẩn bị các dung
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7542-1:2005 (ISO 4531-1 : 1998) về Men thủy tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7542-2:2005 (ISO 4531-2 : 1998) về Men thuỷ tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8308:2010 (EN 1541 : 2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Xác định formaldehyt trong dung dịch nước chiết
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-1:2002 (ISO 6486-1:1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-2: 2002 (ISO 6486-2: 1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-1:1999 (AS 2070-1 : 1995 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 1: Polyetylen
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-2:1999 (AS 2070 – 2 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Hợp chất polyvinyl clorua (PVC)
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-3:1999 (AS 2070 – 3 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 3: Vật liệu chất dẻo styren
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-4:1999 (AS 2070 – 4 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 4: Vật liệu chất dẻo acrylonitril
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-6:1999 (AS 2070 – 6 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 6: Chất màu
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-8:1999 (AS 2070-8 : 1992) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8: Chất phụ gia
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12218-2:2018 (IEC 60350-2:2017) về Thiết bị nấu bằng điện dùng cho mục đích gia dụng - Phần 2: Bếp - Phương pháp đo tính năng
- 1Quyết định 12/2002/QĐ-BKHCN về Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7542-1:2005 (ISO 4531-1 : 1998) về Men thủy tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7542-2:2005 (ISO 4531-2 : 1998) về Men thuỷ tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8308:2010 (EN 1541 : 2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Xác định formaldehyt trong dung dịch nước chiết
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-1:2002 (ISO 6486-1:1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-2: 2002 (ISO 6486-2: 1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-1:1999 (AS 2070-1 : 1995 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 1: Polyetylen
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-2:1999 (AS 2070 – 2 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Hợp chất polyvinyl clorua (PVC)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-3:1999 (AS 2070 – 3 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 3: Vật liệu chất dẻo styren
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-4:1999 (AS 2070 – 4 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 4: Vật liệu chất dẻo acrylonitril
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-6:1999 (AS 2070 – 6 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 6: Chất màu
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-8:1999 (AS 2070-8 : 1992) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8: Chất phụ gia
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12218-2:2018 (IEC 60350-2:2017) về Thiết bị nấu bằng điện dùng cho mục đích gia dụng - Phần 2: Bếp - Phương pháp đo tính năng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-1:2002 (ISO 8391-1 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7148-1:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 04/12/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra