Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 6555:1999
(ISO 7302: 1982)
NGŨ CỐC VÀ SẢN PHẨM NGŨ CỐC -
XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO
Cereals and cereal products - Determination of total fat content
TCVN 6555: 1999 hoàn toàn tương đương với ISO 7302: 1982.
TCVN 6555: 1999 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
1. Phạm vi và lĩnh vực áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác đinh tổng hàm lượng chất béo của ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc dùng làm thực phẩm, kể cả các sản phẩm qua nướng và sản phẩm chế biến được đóng gói.
2. Tiêu chuẩn trích dẫn
lSO 712, Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định độ ẩm (phương pháp dùng hàng ngày).
TCVN 5451 - 91(lSO 950), Ngũ cốc - Lấy mẫu (dạng hạt).
lSO 2170, Ngũ cốc và sản phẩm đậu đỗ - Lấy mẫu sản phẩm dạng nghiền.
lSO 6540, Ngô - Xác định độ ẩm (dạng nghiền và dạng hạt) .
Tổng hàm lượng chất béo: Tất cả các chất có thể chiết được bằng hexan trong điều kiện mô tả theo tiêu chuẩn này và biểu thị theo phần trăm khối lượng của sản phẩm.
4. guyên tắc
Sau khi nghiền, mẫu được thuỷ phân bằng axít clohyđríc với sự có mặt của etanola và axít formíc nhằm giải phóng chất béo liên kết với protein và đường, ethyl format tạo thành trong bình phản ứng là một dung môi hoà tan chất béo. Chiết chất béo bằng hexan trong một bình đặc biệt, loại bỏ dung môi và cân cặn thu được.
5. Thuốc thử
Sử dụng các thuốc thử tinh khiết phân tích và nước cất hoặc nước có chất lượng tương đương.
5.1. - hexan, có điểm sôi trong khoảng từ 68o đến 70o và cặn sau khi bay hơi nhỏ hơn 0,001g trên 100ml, hoặc n -hexan có điểm sôi trong khoảng từ 67o đến 70oC và cặn sau khi bay hơi nhỏ hơn 0,002g trên 100ml (khi cần có thể tính cặn sau khi bay hơi vào kết quả thử).
5.2. Etanola 95%(V/V).
5.3. Axit formic, 99%(V/V).
5.4. Dung dịch axit clohydric
Pha loãng 7 thể tích axit clohydric đậm đặc d = 1,19g/ml với 3 thể tích nước.
5.5. Nitơ
6. Thiết bị và dụng cụ
Sử dụng các thiết bị thông thường của phòng thí nghiệm và:
6.1. Máy nghiền cơ học.
6.2. Sàng có kích thước lỗ 500mm.
6.3. Nồi cách thuỷ có thể khống chế được nhiệt độ ở 75 ± 1oC.
6.4. Cân phân tích.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7595-1:2007 (ISO 15141-1:1998) về thực phẩm - xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Phần 1: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng silica gel
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7595-2:2007 (ISO 15141-2:1998) về thực phẩm - xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Phần 2: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng bicacbonat
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 514:2002 về ngũ cốc - Xác định hàm lượng đường tổng số và tinh bột bằng phương pháp Lane-Eynon do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 673:2006 về ngũ cốc và sản phẩm nghiền từ ngũ cốc – Phương pháp xác định độ axít chuẩn độ được
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9709:2013 (ISO 7973 : 1992) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc nghiền - Xác định độ nhớt của bột - Phương pháp sử dụng amylograph
- 1Quyết định 2920/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:1991 (ISO 950 – 1979)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7595-1:2007 (ISO 15141-1:1998) về thực phẩm - xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Phần 1: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng silica gel
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7595-2:2007 (ISO 15141-2:1998) về thực phẩm - xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Phần 2: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng bicacbonat
- 5Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 514:2002 về ngũ cốc - Xác định hàm lượng đường tổng số và tinh bột bằng phương pháp Lane-Eynon do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 673:2006 về ngũ cốc và sản phẩm nghiền từ ngũ cốc – Phương pháp xác định độ axít chuẩn độ được
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9709:2013 (ISO 7973 : 1992) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc nghiền - Xác định độ nhớt của bột - Phương pháp sử dụng amylograph
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6555:2011 (ISO 11085:2008) về Ngũ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm lượng chất béo thô và hàm lượng chất béo tổng số bằng phương pháp chiết Randall
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6555:1999 (ISO 7302: 1982)
- Số hiệu: TCVN6555:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra