Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUÂN QUỐC GIA
TCVN 6463:2008
PHỤ GIA THỰC PHẨM - KALI SACARIN
Food additive - Potassium saccharini [1][1] )
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho kali sacarin được sử dụng làm chất tạo ngọt và điều vị trong chế biến thực phầm.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
JECFA - Combined compendium of food additive specircation, Volume 4 - Analytical methods, test procedures and laboratory solutions used by and referenced in the food additive specircations
(JECFA - Tuyển tập các yêu cầu kỹ thuật đối với phụ gia thực phẩm. Tập 4 - Các phương pháp phân tích, qui trình thử nghiệm và dung dịch phòng thử nghiệm được sử dụng và viện dẫn trong các yêu cầu kỹ thuật đối với phụ gia thực phẩm).
3. Mô tả
3.1 Tên hoá học:
Muối kali của 1,2-benzisothiazol-3(2h)-mono-1,1-dioxit monohydrat, 3-ox-2,3-dihydrobenzo[d]isothiazol- 1,1 -dioxit monohydrat, 2,3-dihydro-3-oxobenziso-sulfonazol monohydrat, muối kali o-benzosulf mid.
3.2 Số C.A.S: 10332-51-1
3.3 Công thức hoá học: C7H4KNO3S.H2O
3.4 công thức cấu tạo
3.5 Khối lượng phân tử : 239,77
3.6 Tổng hàm lượng chất chính: Không nhỏ hơn 99% và không lớn hơn 101% tính theo phần trăm chất khô.
3.7 Trạng thái: Tinh thể hoặc bột kết tinh màu trắng không mùi hoặc có mùi nhẹ, có vị ngọt.
4. Đặc tính
4.1 Cách nhận biết
4.1.1 Tính tan (xem tập 4): Tan nhiều trong nước và tan ít trong etanol.
4.1.2 Dải nhiệt độ nóng chảy của sacarin: từ 226oC đến 230oC.
Thêm 1 ml axit clohydric vào 10 ml dung dịch 1/10. Chất kết tủa sacarin tinh thể sẽ hình thành. Rửa kỹ chất kết tủa bằng nước lạnh và sấy khô ở 105oC trong 2 h.
4.1.3 Điều chế dẫn xuất của axit salixylic
Hoà tan khoảng 0,1 g mẫu trong 5 ml dung dịch natri hydroxit 5%. Cho bay hơi đến khô và làm nóng chảy nhẹ trên ngọn lửa nhỏ cho đến khi amoniac sắp thoát ra. Làm nguội cặn, sau đó hoà tan vào trong 20 ml nước, trung hoà dung dịch bằng dung dịch thử axit clohydnc loãng và lọc. Thêm một giọt dung dịch thử sắt clorua vào dịch lọc, dung dịch có màu tím.
4.1.4 Điều chế hợp chất huỳnh quang
Trộn 20 mg mẫu với 40 mg resorxinol, thêm 10 giọt axit sulturic và đun nóng hỗn hợp trên bể chất lỏng ở nhiệt độ 200 oC trong 3 min. Làm nguội, sau đó thêm 10 ml nước và dung dịch thử natri hỵdroxit đến dư. Dung dịch sẽ có màu xanh huỳnh quang:
4.1.5 Phép thử đối với kali (xem tập 4): Thử cặn thu được bằng cách nung 2 g mẫu.
Kết quả phải đạt yêu cầu của phép thử.
4.2 Độ tinh khiết
4.2.1 Hao hụt khối lượng khi sấy ở 120oC trong 4 h (xem tập 4): Không lớn hơn 8 %.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6458:2008 về phụ gia thực phẩm - Ponceau 4R
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6459:2008 về phụ gia thực phẩm - Riboflavin
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6460:2008 về phụ gia thực phẩm - Caroten (thực vật)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6461:2008 về phụ gia thực phẩm - Clorophyl
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6462:2008 về phụ gia thực phẩm - Erytrosin
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6464:2008 về phụ gia thực phẩm - Kali axesulfam
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6465:2008 về phụ gia thực phẩm - Sorbitol
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6466:2008 về phụ gia thực phẩm - Xirô sorbitol
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9957:2013 về Phụ gia thực phẩm – Chất tạo màu – B-caroten tổng hợp
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6458:2008 về phụ gia thực phẩm - Ponceau 4R
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6459:2008 về phụ gia thực phẩm - Riboflavin
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6460:2008 về phụ gia thực phẩm - Caroten (thực vật)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6461:2008 về phụ gia thực phẩm - Clorophyl
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6462:2008 về phụ gia thực phẩm - Erytrosin
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6464:2008 về phụ gia thực phẩm - Kali axesulfam
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6465:2008 về phụ gia thực phẩm - Sorbitol
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6466:2008 về phụ gia thực phẩm - Xirô sorbitol
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6463:1998 (JECFA số 52, Add .4 1996) về Phụ gia thực phẩm - Chất tạo ngọt - Kali sacarin do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9957:2013 về Phụ gia thực phẩm – Chất tạo màu – B-caroten tổng hợp
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6463:2008 về phụ gia thực phẩm - Kali sacarin
- Số hiệu: TCVN6463:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra