Ceramic floor and wall tiles - Test methods - Part 3: Determination of water absorption, apparent porosity, apparent relative density and bulk density
Phần này của TCVN 6415 : 2005 quy định phương pháp xác định độ hút nước, độ xốp biểu kiến, khối lượng riêng tương đối và khối lượng thể tích của các loại gạch gốm ốp lát có phủ men hoặc không phủ men.
Có hai phương pháp làm đầy nước vào các lỗ hở của mẫu thử (tách không khí khỏi mẫu thử): phương pháp đun sôi và phương pháp ngâm trong chân không. Phương pháp đun sôi chỉ có thể làm đầy nước các lỗ hở dễ làm đầy; phương pháp ngâm trong chân không có thể làm đầy nước vào tất cả các lỗ hở.
Phương pháp đun sôi được sử dụng để phân loại chất lượng gạch. Phương pháp chân không xác định độ xốp biểu kiến, khối lượng riêng tương đối và độ hút nước, ngoài mục đích phân loại sản phẩm.
Ngâm ngập mẫu khô vào nước và sau đó cân thủy tĩnh. Tính toán một loạt các tính chất, sử dụng mối quan hệ giữa khối lượng khô, khối lượng bão hòa nước và khối lượng mẫu cân thủy tĩnh.
3.1. Tủ sấy, có khả năng làm việc ở 110 °C ± 5 °C:
Có thể sử dụng lò vi sóng, tủ hồng ngoại hoặc hệ thống làm khô khác mà cho kết quả tương đương.
3.2. Thiết bị gia nhiệt, được làm bằng vật liệu thích hợp, có thể đặt mẫu vào để đun sôi.
3.3. Nguồn nhiệt.
3.4. Cân, có độ chính xác 0,01 % khối lượng mẫu thử;
3.5. Nước cất hoặc nước đã khử ion.
3.6. Bình hút ẩm.
3.7. Khăn ẩm.
3.8. Vòng lưới, giá đựng, hoặc giỏ, để chứa mẫu ngâm trong nước khi cân thủy tĩnh.
3.9. Cốc thủy tinh, hoặc vật chứa tương tự có kích thước và hình dáng để chứa mẫu bằng vòng lưới khi cân thủy tĩnh (3.4), mẫu và vòng lưới được ngâm chìm trong nước và không chạm thành cốc.
3.10. Bình chân không và hệ thống hút chân không, có dung tích đủ lớn để đặt các viên mẫu thử theo yêu cầu, có khả năng đạt được ở áp suất (100 ± 1) kPa trong 30 phút.
4.1. Mỗi loại gạch cần 10 viên gạch nguyên để thử.
4.2. Nếu gạch có diện tích bề mặt lớn hơn 0,04 m2 thì chỉ cần 5 viên gạch nguyên.
4.3. Nếu khối lượng mỗi viên nhỏ hơn 50 g, phải lấy đủ một số lượng mẫu sao cho mỗi mẫu thử từ 50 g đến 100 g.
4.4. Đối với gạch có chiều dài lớn hơn 200 mm, có thể cắt gạch thành các phần nhỏ, nhưng phải đo kích thước phần mẫu. Đối với gạch đa giác thì cắt mẫu thành hình vuông hoặc hình chữ nhật có kích thước trùng với cạnh của viên gạch nguyên.
Sấy khô mẫu trong lò sấy (3.1), điều chỉnh ở (110 ± 5) °C đến khối lượng không đổi, nghĩa là, chênh lệch giữa hai lần cân liên tiếp trong vòng 24 giờ phải nhỏ hơn 0,1 %. Để nguội mẫu đó trong bình hút ẩm (3.6) có silicagel hoặc chất hút ẩm khác, nhưng không có axit.
Cân từng viên gạch và ghi kết quả với độ chính xác theo Bảng 1.
Bảng 1 - Khối lượng gạch mẫu và độ chính xác của phép đo
Tính bằng gam
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-12:2005 (ISO 10545-12:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ bền băng giá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-11:2005 (ISO 10545-11:1994) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ bền rạn men đối với gạch men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-10:2005 (ISO 10545-10:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định hệ số giãn nở ẩm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-8:2005 (ISO 10545-8:1994) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hệ số giãn nở nhiệt dài do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-7:2005 (ISO 10545-7:1996) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ bền mài mòn bề mặt đối với gạch phủ men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-6:2005 (ISO 10545-6:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ bền mài mòn sâu đối với gạch không phủ men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-5:2005 (ISO 10545-5:1996) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền va đập bằng cách đo hệ số phản hồi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-4:2005 (ISO 10545-4:1994) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền uốn và lực uốn gẫy do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-2:2005 (ISO 10545-2:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định kích thước và chất lượng bề mặt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10TCVN 8264: 2009 Gạch ốp lát – Quy phạm thi công và nghiệm thu
- 1Quyết định 162/2006/QĐ-BKHCN ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về Gạch gốm ốp lát do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415:1998 về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-12:2005 (ISO 10545-12:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ bền băng giá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-11:2005 (ISO 10545-11:1994) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ bền rạn men đối với gạch men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-10:2005 (ISO 10545-10:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định hệ số giãn nở ẩm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-8:2005 (ISO 10545-8:1994) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hệ số giãn nở nhiệt dài do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-7:2005 (ISO 10545-7:1996) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ bền mài mòn bề mặt đối với gạch phủ men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-6:2005 (ISO 10545-6:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ bền mài mòn sâu đối với gạch không phủ men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-5:2005 (ISO 10545-5:1996) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền va đập bằng cách đo hệ số phản hồi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-4:2005 (ISO 10545-4:1994) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền uốn và lực uốn gẫy do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-2:2005 (ISO 10545-2:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định kích thước và chất lượng bề mặt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12TCVN 8264: 2009 Gạch ốp lát – Quy phạm thi công và nghiệm thu
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-3:2016 (ISO 10545-3:1995) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ hút nước, độ xốp biểu kiến, khối lượng riêng tương đối và khối lượng thể tích
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-3:2005 (ISO 10545-3:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ hút nước, độ xốp biểu kiến, khối lượng riêng tương đối và khối lượng thể tích do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN6415-3:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực