- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989 (E)) về xi măng - phương pháp thử - xác định thời gian đông kết và độ ổn định
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4787:2001 về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 141:1998 về Xi măng - Phương pháp phân tích hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
XI MĂNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHIỆT THỦY HÓA
Hydraulic cement – Test method for heat of hydration
Lời nói đầu
TCVN 6070 : 2005 thay thế cho TCVN 6070 : 1995.
TCVN 6070 : 2005 do Ban kỹ thuật TCVN/TC74 Xi măng – Vôi hoàn thiện trên cơ sở dự thảo của Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xét duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
XI MĂNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHIỆT THỦY HÓA
Hydraulic cement – Test method for heat of hydration
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định nhiệt thủy hóa của các loại xi măng.
TCVN 141 : 1998 Xi măng – Phương pháp phân tích hóa học.
TCVN 4787 : 2001 Xi măng – Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu.
TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 6017 : 1995 Xi măng – Phương pháp thử xác định thời gian đông kết và độ ổn định thể tích.
Nhiệt thủy hóa của xi măng được xác định bằng cách đo nhiệt hòa tan của xi măng khô (Q0) và của xi măng thủy hóa sau n ngày (Qn) (thường đo sau 7, 28 ngày). Hiệu số (Q0 – Qn) là nhiệt thủy hóa của xi măng sau thời gian thủy hóa n ngày.
CHÚ THÍCH: Kết quả của phương pháp này sẽ kém chính xác nếu một số thành phần của xi măng không hòa tan trong axit nitric/axit flohydric.
4.1. Thiết bị đo nhiệt lượng (Hình 1)
4.1.1. Nhiệt lượng kế (1) là một bình téc mốt, đường kính từ 75 mm đến 85 mm, dung tích từ 550 ml đến 600 ml, có nắp đậy bằng vật liệu xốp (2) được đặt trong một hộp cách nhiệt còn gọi là hộp téc mốt (3).
Hình 1 – Mô tả thiết bị đo nhiệt lượng
Thành trong của bình téc mốt phải được tráng một lớp vật liệu bền axit flohydric (HF) (thường sử dụng parafin hoặc nhựa phenolic đóng rắn). Lớp tráng phải được kiểm tra trước khi thử mẫu, nếu có vết xước phải tráng lại.
4.1.2. Hộp téc mốt (3) bằng gỗ để giữ bình téc mốt. Giữ bình và hộp có lớp lót cách nhiệt bằng bông hoặc vật liệu cách nhiệt khác dày ít nhất 25 mm (4). Hộp téc mốt được đặt trong hộp máy bằng gỗ (5) kích thước 25 cm x 25 cm x 25 cm để tăng thêm khả năng cách nhiệt cho bình téc mốt.
4.1.3. Nhiệt kế Bécman (6) với độ chia nhỏ nhất 0,01 °C, phạm vi đo từ 0 °C đến 5 °C hoặc 6 °C, gắn kèm kính phóng đại 10 lần (7) được giữ bằng giá đỡ (8). Phần bầu thủy ngân của nhiệt kế (9) phải tráng vật liệu bền axit flohydric (HF).
4.1.4. Phễu (10) làm bằng thủy tinh hoặc chất dẻo. Cuống phễu dài ít nhất 6 cm, đường kính trong của cuống phễu ít nhất 5 mm.
4.1.5. Động cơ máy khuấy (11) có thể điều chỉnh ở tốc độ từ 300 đến 400 vòng/phút. Cần khuấy (12) có đường kính 6 mm. Cần khuấy và cánh khuấy (13) làm bằng thủy tinh hoặc chất dẻo được tráng parafin.
4.2. Thiết bị, dụng cụ
- Thùng cách ẩm;
- Thùng dưỡng hộ mẫu theo TCVN 6017 : 1995;
- Tủ sấy, có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ 100 °C ± 5 °C;
- Lò nung 1000 °C;
- Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,1 g;
- Cân phân tích có độ chính xác tới 0,001 g;
- Sàng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:2009 (EN 196-7 : 2007) về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5439:2004 về Xi măng - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6067:2004 về Xi măng poóc lăng bền sunphat - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6820:2001 về Xi măng poóc lăng chứa bari - Phương pháp phân tích hoá học
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030:2003 (EN 196-6: 1989, có sửa đổi) về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7713:2007 về Xi măng - Xác định sự thay đổi chiều dài thanh vữa trong dung dịch sulfat
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8824:2011 về Xi măng - Phương pháp xác định độ co khô của vữa
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989 (E)) về xi măng - phương pháp thử - xác định thời gian đông kết và độ ổn định
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6070:1995 về xi măng poóc lăng - phương pháp xác định nhiệt thuỷ hoá
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:2009 (EN 196-7 : 2007) về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5439:2004 về Xi măng - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6067:2004 về Xi măng poóc lăng bền sunphat - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6820:2001 về Xi măng poóc lăng chứa bari - Phương pháp phân tích hoá học
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030:2003 (EN 196-6: 1989, có sửa đổi) về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7713:2007 về Xi măng - Xác định sự thay đổi chiều dài thanh vữa trong dung dịch sulfat
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4787:2001 về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 141:1998 về Xi măng - Phương pháp phân tích hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8824:2011 về Xi măng - Phương pháp xác định độ co khô của vữa
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6070:2005 về Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thuỷ hoá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN6070:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực