- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2682:1992 về xi măng pooclăng - yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4029:1985 về xi măng - yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4032:1985 về Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:1989 về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7111:2002 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ
Tiêu chuẩn này được áp dụng cho xi măng poóc lăng trắng thông dụng, được chế tạo bằng cách nghiền mịn clanke xi măng poóc lăng trắng với lượng thạch cao cần thiết, có thể pha hoặc không pha phụ gia.
1.1. Theo độ bền nén, xi măng poóc lăng trắng được phân làm ba loại sau: PCW25 ; PCW30 và PCW40.
1.2. Theo độ trắng, xi măng poóc lăng trắng được phân ra làm ba mác sau:
Độ trắng .% so với BaSO4
Không nhỏ hơn Loại
80 đặc biệt
75 I
68 II
1.3. Kí hiệu quy ước của xi măng poóc lăng trắng được quy định theo thứ tự: tên sản phẩm, kí hiệu mác và độ trắng.
Ví dụ : Ximăng poóc lăng có mác PCW30 và độ trắng loại I thì có kí hiệu quy ước như sau:
"Xi măng poóc lăng trắng PCW30.I".
2.1. Nguyên liệu và phụ gia
2.1.1. Hàm lượng magiê oxit (MgO) có trong clanke xi măng poóc lăng trắng không lớn hơn 5%.
2.1.2. Thạch cao dùng để sản xuất xi măng poóc lăng trắng có độ trắng không nhỏ hơn 70%.
2.1.3. Tuỳ theo chất lượng clanke có thể sử dụng phụ gia khoáng hoạt tính và không hoạt tính để sản xuất xi măng poóc lăng trắng. Độ trắng của phụ gia không nhỏ hơn 80%, tổng lượng pha vào xi măng không quá 15%, trong đó phụ gia không hoạt tính không quá 10%, phụ gia trợ nghiền không quá 1%. Chất lượng của xi măng poóc lăng trắng đối với tổng mẫu được quy định ở bảng 1.
3.1. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử xi măng theo TCVN 4787: 1989
3.2. Xác định thành phần hoá học theo TCVN 141: 1986.
3.3. Xác định các chỉ tiêu cơ lí theo TCVN 4029 :1985 ữ TCVN 4032 :1985.
3.4. Xác định độ trắng
3.4.1. Nguyên tắc Độ trắng được xác định bằng cách so sánh cường độ của chùm tia sáng phản xạ qua mẫu chuẩn và mẫu cần, giá trị độ trắng được tính bằng phần trăm (%) so với độ trắng của mẫu chuẩn(BaSO4).
Bảng 1- Chất lượng của xi măng poóc lăng trắng đối với tổng mẫu
3.4.2. Mẫu chuẩn và thiết bị
3.4.2.1. Mẫu chuẩn để đo độ trắng là bari sunfat ( BaSO4) loại tinh khiết phân tích, đã được chứng nhận Nhà nước về mẫu chuẩn.
3.4.2.2. Thiết bị đo độ trắng là máy quang kế NDW-1D của nhật bản (hình 1) , hoặc thiết bị tương tự
3.4.3. Chuẩn bị mẫu
Cân 100 g mẫu đã được lấy và chuẩn bị theo TCVN 4787: 1989 sấy mẫu ở nhiệt độ 105 ±
|
3.4.4. Tiến hành thử
3.4.4.1. Chuẩn bị máy NDW-1D. Đóng điện , đặt đĩa chuẩn gốc lên khay mẫu của bộ phận cản quang, kiểm tra bộ điều chỉnh điện áp đặt đúng 9vôn - 4 ampe, khởi động máy ít nhấ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1997 về xi măng poóc lăng hỗn hợp - yêu cầu kĩ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6067:1995 về xi măng poóc lăng bền sunphát – yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6069:1995 về xi măng poóc lăng ít tỏa nhiệt - yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1977 về xi măng poóc lăng hỗn hợp - yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6068:1995 về xi măng poóc lăng bền sunfat - phương pháp xác định độ nở sunfat
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6070:1995 về xi măng poóc lăng - phương pháp xác định nhiệt thuỷ hoá
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 141:2008 về Xi măng poóc lăng - Phương pháp phân tích hoá học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4316:2007 về Xi măng poóc lăng xỉ lò cao
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6820:2001 về Xi măng poóc lăng chứa bari - Phương pháp phân tích hoá học
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1997 về xi măng poóc lăng hỗn hợp - yêu cầu kĩ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6067:1995 về xi măng poóc lăng bền sunphát – yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6069:1995 về xi măng poóc lăng ít tỏa nhiệt - yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2682:1992 về xi măng pooclăng - yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1977 về xi măng poóc lăng hỗn hợp - yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4029:1985 về xi măng - yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4032:1985 về Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6068:1995 về xi măng poóc lăng bền sunfat - phương pháp xác định độ nở sunfat
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6070:1995 về xi măng poóc lăng - phương pháp xác định nhiệt thuỷ hoá
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5691:2000 về xi măng poóc lăng trắng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 141:2008 về Xi măng poóc lăng - Phương pháp phân tích hoá học
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4316:2007 về Xi măng poóc lăng xỉ lò cao
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6820:2001 về Xi măng poóc lăng chứa bari - Phương pháp phân tích hoá học
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:1989 về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7111:2002 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5691:1992 về xi măng poóc lăng trắng
- Số hiệu: TCVN5691:1992
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1992
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực