- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2842:1979 về thuốc thử-Kali Clorua do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2841:1979 về thuốc thử - amoni clorua
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2295:1978 về tủ điện của thiết bị phân phối trọn bộ và của trạm biến áp trọn bộ - Yêu cầu an toàn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2005:1977 về Bộ lọc của hệ thủy lực và bôi trơn - Thông số cơ bản
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2006:1977 về Acquy thuỷ lực - Thông số cơ bản
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2007:1977 về Thiết bị thuỷ lực và khí nén - Thông số cơ bản
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2008:1977 về Động cơ bánh răng thủy lực - Thông số cơ bản
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2009:1977 về Động cơ cánh gạt thủy lực - Thông số cơ bản
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2010:1977 về Xi lanh lồng thủy lực và khí nén - Thông số cơ bản
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2011:1977 về Bơm pít tông thủy lực - Thông số cơ bản
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2012:1977 về Động cơ pít tông thủy lực - Thông số cơ bản
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2013:1977 về Thùng chứa dùng cho hệ thuỷ lực và bôi trơn - Dung tích danh nghĩa
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2014:1977 về Xi lanh thủy lực và khí nén - Thông số cơ bản
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2015:1977 về Lưu lượng danh nghĩa của chất lỏng
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2016:1977 về Bơm và động cơ thể tích - Thể tích làm việc
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2017:1977 về Hệ thuỷ lực khí nén và hệ bôi trơn - Đường thông quy ước
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2140:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2141:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Ren nối
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2142:1977 về Bơm cánh gạt thủy lực - Thông số cơ bản
- 20Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2143:1977 về Bơm pít tông bôi trơn - Thông số cơ bản
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2144:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Áp suất danh nghĩa
- 22Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2145:1977 về Truyền dẫn thủy lực, khí nén và hệ bôi trơn - Đường kính danh nghĩa
- 23Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2146:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Dung tích danh nghĩa
- 24Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2147:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Số vòng quay danh nghĩa
- 25Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2148:1977 về Truyền dẫn khí nén - Lưu lượng khí danh nghĩa
- 26Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2149:1977 về Xilanh thuỷ lực - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 27Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2150:1977 về Thùng chứa dùng cho hệ thuỷ lực và bôi trơn - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 28Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2151:1977 về Bơm và động cơ thủy lực thể tích - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 29Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2152:1977 về Bộ lọc của hệ thuỷ lực và bôi trơn - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 30Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2153:1977 về Acquy thuỷ lực - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 31Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2154:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực - Phương pháp đo
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN AN TOÀN LAO ĐỘNG MÁY GIA CÔNG KIM LOẠI
Cơ quan biên soạn và đề nghị ban hành:
Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ Lao động
Tổng công Đoàn Việt Nam
Cơ quan trình duyệt:
Cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng nhà nước
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Cơ quan xét duyệt và ban hành:
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Quyết định ban hành số: 64/QĐ ngày 11 tháng 03 năm 1983
MÁY GIA CÔNG KIM LOẠI
YÊU CẦU CHUNG VỀ AN TOÀN
Metal working machines
General safati requirements
Tiêu chuẩn này bắt buộc áp dụng đối với các loại máy gia công kim loại thiết kế mới.
Đối với các máy đang sử dụng, các cơ quan quản lý các cấp có trách nhiệm hướng dẫn tạo điều kiện để sửa đổi hoặc thiết kế các thiết bị và cơ cấu an toàn trên cơ sở tiêu chuẩn này trong điều kiện của cơ sở mình, nhằm đảm bảo an toàn trong vận hành và sử dụng máy đến mức tối đa.
1. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI TẤT CẢ CÁC LOẠI MÁY
1.1. Thiết bị che chắn bảo vệ
1.1.1. Các cơ cấu truyền động (đai truyền, xích, bánh răng v.v…), nhất là các cơ cấu truyền động nằm ngoài thân máy và các cơ cấu chuyển động khác có thể gây chấn thương cho công nhân, phải được che chắn bảo vệ. Bao che phải thật sự an toàn và thuận tiện khi sử dụng, quan sát, thao tác. Bao che cần có kết cấu hợp lý, có thể kín hoặc có cửa, nếu cần có gắn tay cầm, quai… để đóng mở, tháo lắp, thay đổi vị trí. Trường hợp để quan sát các cơ cấu máy phía bên trong hoặc để giảm bớt trọng lượng, bao che có thể có lỗ hoặc khung được căng phủ bằng lưới với lỗ hoặc mắt lưới có đường kính nhỏ hơn 10 hoặc có kích thước nhỏ hơn 10 × 10 mm. Trường hợp có căn cứ xác đáng, bao che có thể làm bằng lưới với mắt lưới có kích thước nhỏ hơn 25 × 25 mm, khi đó khoảng cách từ bao che đến các cơ cấu chuyển động của máy phải lớn hơn 100 mm.
1.1.2. Bề mặt ngoài cùng của một bộ phận máy, khi làm việc có thể vượt ra ngoài đầu mút ngoài cùng của thân máy và chuyển động với vận tốc lớn hơn 150 mm/s, cần được sơn dấu hiệu an toàn: các vạch vàng và đen xen kẽ có bề rộng bằng nhau từ 20 đến 50 mm và nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc 45o.
1.1.3. Mặt trong của các hốc, các hộp v.v… của máy có đặt các cơ cấu truyền động, cần được sơn mầu đỏ.
Khu vực phía trong cửa có nguy cơ gây tai nạn thì mặt ngoài cửa phải có dấu hiệu báo nguy hiểm: tam giác đều mầu vàng đỉnh nhọn hướng lên trên với dấu chấm than đen ở giữa. Khi có nhiều nguy cơ gây tai nạn, cửa phải có khóa liên động, nếu mở cửa, máy tự động dừng; có thể thêm tín hiệu dự báo nguy hiểm bằng ánh sáng hoặc âm thanh.
1.1.4. Các thiết bị che chắn bảo vệ vùng gia công phải đảm bảo chất lỏng làm nguội hoặc bôi trơn không bắn ra sàn nhà xưởng hoặc bắn vào người công nhân.
1.1.5. Các thiết bị che chắn bảo vệ phải tháo ra lắp vào luôn (khi tháo lắp phôi hoặc dụng cụ cắt; đo chi tiết, điều chỉnh máy, v.v…) cần có khối lượng nhỏ hơn 6 kg và không dùng chìa vặn hoặc chìa vặn dẹt để kẹp chặt. Đối với các thiết bị che chắn bảo vệ kiểu có thể đóng mở được, lực tác động để dịch chuyển khi đóng mở quy định không lớn hơn 40 N (4 KG).
1.1.6. Các thiết bị che chắn bảo vệ không được làm hạn chế khả năng công nghệ của máy, hoặc gây ra sự mất thuận tiện khi làm việc, khi điều chỉnh máy, khi mở che chắn ra, khi thu dọn làm vệ sinh… không gây bẩn sàn nhà xưởng do chất lỏng làm nguội hoặc bôi trơn, phoi… chảy ra hoặc rơi ra, hoặc bản thân nó không gây ra sự mất an toàn mới. Khi cần thiết, trên các thiết bị che chắn bảo vệ có các tay nắm, quai cầm… để thuận tiện cho việc đóng, mở, tháo, di chuyển vị trí, hoặc lắp đặt. Việc định vị và kẹp chặt các thiết bị che chắn bảo vệ phải đảm bảo vững chắc, không tự nới lỏng.
1.1.7. Các thiết bị che chắn bảo vệ phải vững chắc, bề dầy của chúng nếu chế tạo từ vật liệu là thép tấm không nhỏ hơn 0 8 mm; từ nhôm tấm không nhỏ hơn 2mm; từ nhựa cứng không nhỏ hơn 4mm. Khi cần thiết, thiết bị che chắn bảo vệ cần có cửa quan sát với kích thước phù hợp. Trường hợp sử dụng ô cửa để quan sát trên các máy gia công kim loại bằng dụng cụ cắt có lưỡi cắt, thì cửa quan sát phải làm bằng 3 lớp kính trong suốt bề dầy không nhỏ hơn 4 mm, khi vỡ không vỡ thành mảnh vụn; cửa quan sát có thể làm bằng các vật liệu trong suốt khác, phẩm chất và sức bền tương đương với vật liệu đã quy định trên. Cửa quan sát phải đảm bảo được lau chùi dễ dàng thư
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4245:1986 về Quy phạm kỹ thuật an toàn và vệ sinh trong sản xuất - Sử dụng axêtylen, oxy để gia công kim loại do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4678:1989 về Máy gia công kim loại - Danh mục chỉ tiêu chất lượng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11188-1:2015 (ISO 11090-1:2014) về Điều kiện kiểm máy gia công tia lửa điện định hình (EDM định hình) - Kiểm độ chính xác - Phần 1: Máy một trụ (kiểu bàn máy di trượt ngang và bàn máy cố định)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11188-2:2015 (ISO 11090-2:2014) về Điều kiện kiểm máy gia công tia lửa điện định hình (EDM định hình) - Kiểm độ chính xác - Phần 2: Máy hai trụ (kiểu ụ di trượt)
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2842:1979 về thuốc thử-Kali Clorua do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2841:1979 về thuốc thử - amoni clorua
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2295:1978 về tủ điện của thiết bị phân phối trọn bộ và của trạm biến áp trọn bộ - Yêu cầu an toàn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4245:1986 về Quy phạm kỹ thuật an toàn và vệ sinh trong sản xuất - Sử dụng axêtylen, oxy để gia công kim loại do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2005:1977 về Bộ lọc của hệ thủy lực và bôi trơn - Thông số cơ bản
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2006:1977 về Acquy thuỷ lực - Thông số cơ bản
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2007:1977 về Thiết bị thuỷ lực và khí nén - Thông số cơ bản
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2008:1977 về Động cơ bánh răng thủy lực - Thông số cơ bản
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2009:1977 về Động cơ cánh gạt thủy lực - Thông số cơ bản
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2010:1977 về Xi lanh lồng thủy lực và khí nén - Thông số cơ bản
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2011:1977 về Bơm pít tông thủy lực - Thông số cơ bản
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2012:1977 về Động cơ pít tông thủy lực - Thông số cơ bản
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2013:1977 về Thùng chứa dùng cho hệ thuỷ lực và bôi trơn - Dung tích danh nghĩa
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2014:1977 về Xi lanh thủy lực và khí nén - Thông số cơ bản
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2015:1977 về Lưu lượng danh nghĩa của chất lỏng
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2016:1977 về Bơm và động cơ thể tích - Thể tích làm việc
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2017:1977 về Hệ thuỷ lực khí nén và hệ bôi trơn - Đường thông quy ước
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2140:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2141:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Ren nối
- 20Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2142:1977 về Bơm cánh gạt thủy lực - Thông số cơ bản
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2143:1977 về Bơm pít tông bôi trơn - Thông số cơ bản
- 22Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2144:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Áp suất danh nghĩa
- 23Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2145:1977 về Truyền dẫn thủy lực, khí nén và hệ bôi trơn - Đường kính danh nghĩa
- 24Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2146:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Dung tích danh nghĩa
- 25Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2147:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Số vòng quay danh nghĩa
- 26Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2148:1977 về Truyền dẫn khí nén - Lưu lượng khí danh nghĩa
- 27Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2149:1977 về Xilanh thuỷ lực - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 28Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2150:1977 về Thùng chứa dùng cho hệ thuỷ lực và bôi trơn - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 29Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2151:1977 về Bơm và động cơ thủy lực thể tích - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 30Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2152:1977 về Bộ lọc của hệ thuỷ lực và bôi trơn - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 31Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2153:1977 về Acquy thuỷ lực - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 32Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2154:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực - Phương pháp đo
- 33Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4678:1989 về Máy gia công kim loại - Danh mục chỉ tiêu chất lượng
- 34Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11188-1:2015 (ISO 11090-1:2014) về Điều kiện kiểm máy gia công tia lửa điện định hình (EDM định hình) - Kiểm độ chính xác - Phần 1: Máy một trụ (kiểu bàn máy di trượt ngang và bàn máy cố định)
- 35Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11188-2:2015 (ISO 11090-2:2014) về Điều kiện kiểm máy gia công tia lửa điện định hình (EDM định hình) - Kiểm độ chính xác - Phần 2: Máy hai trụ (kiểu ụ di trượt)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3748:1983 về máy gia công kim loại - Yêu cầu chung về an toàn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN3748:1983
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 11/03/1983
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực