Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Milk and milk products - Quality control in microbiological laboratories - Part 1: Analyst performance assessment for colony counts
Lời nói đầu
TCVN 9330-1:2012 hoàn toàn tương đương với ISO 14461-1:2005;
TCVN 9330-1:2012 do Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia biên soạn, Bộ Y tế đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ tiêu chuẩn TCVN 9330:2012 Sữa và sản phẩm sữa - Kiểm soát chất lượng trong phòng thử nghiệm vi sinh vật gồm có các phần sau đây:
- TCVN 9330-1:2012 Sữa và sản phẩm sữa - Kiểm soát chất lượng trong phòng thử nghiệm vi sinh vật - Phần 1: Đánh giá năng lực thực hiện đếm khuẩn lạc;
- TCVN 9330-2:2012 Sữa và sản phẩm sữa - Kiểm soát chất lượng trong phòng thử nghiệm vi sinh vật - Phần 2: Xác định độ tin cậy số đếm khuẩn lạc của các đĩa song song và các bước pha loãng liên tiếp.
Lời giới thiệu
Mỗi phương pháp vi sinh vật bao gồm một số bước kế tiếp theo trình tự cụ thể (lấy mẫu con, pha loãng mẫu, đổ đĩa và đếm khuẩn lạc). Độ không đảm bảo đo của kết quả cuối cùng được xác định bởi tính biến thiên của tất cả các bước liên quan trong quy trình phân tích.
Để thu được các kết quả có độ không đảm bảo đo không quá lớn so với kết quả dự kiến khi thực hiện đúng phương pháp, người phân tích cần tuân thủ các quy định của Thực hành phòng thử nghiệm tốt (GLP).
Có ba yếu tố quan trọng nhất để đạt được số đếm đĩa chính xác là:
- tính đồng nhất của vật liệu mẫu,
- tính chính xác của các bước pha loãng,
- kỹ thuật cấy và/hoặc đếm khuẩn lạc ở các đĩa nuôi cấy.
Có thể đánh giá khả năng thực hiện kỹ thuật đếm khuẩn lạc của phòng thử nghiệm và đưa ra độ biến thiên mong muốn của phương pháp bằng cách đồng hóa kỹ vật liệu mẫu, tạo nhiều dãy dịch pha loãng và cấy một số đĩa từ cùng một dịch pha loãng.
Độ biến thiên quá lớn cho thấy ít nhất một trong các bước khi thực hiện phương pháp nằm ngoài tầm kiểm soát. Xác định các bước này bằng cách so sánh các đĩa nuôi cấy lặp lại, các dịch pha loãng khác nhau và các dãy pha loãng khác nhau. Khi phát hiện các bước của phương pháp phân tích có sự biến thiên quá lớn, phải tiến hành các biện pháp cần thiết để kiểm soát các bước trên.
SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG PHÒNG THỬ NGHIỆM VI SINH VẬT - PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN ĐẾM KHUẨN LẠC
Milk and milk products - Quality control in microbiological laboratories - Part 1: Analyst performance assessment for colony counts
Tiêu chuẩn này đưa ra quy trình kiểm tra năng lực thực hiện đếm khuẩn lạc trong phòng thử nghiệm bằng cách thiết lập độ biến thiên nội bộ phòng thử nghiệm và xác định các bước có liên quan đến độ biến thiên quá mức của các kết quả.
Quy trình này thích hợp để kiểm tra việc tuân thủ chính xác Thực hành phòng thử nghiệm tốt (GLP) và cũng là một điều kiện tiên quyết để tham gia kiểm tra phương pháp đếm khuẩn lạc trong phép thử liên phòng.
VÍ DỤ: Các mẫu kiểm tra thích hợp là sữa tươi nguyên liệu, sữa thanh trùng và sữa bột.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6263 (ISO 8261) Sữa và sản phẩm sữa - Hướn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6265:2007 (ISO 6611 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ nấm men và/hoặc nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6266:2007 (ISO 5538:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Lấy mẫu - Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-1:2007 (ISO 14673-1:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 1: Phương pháp khử bằng cadimi và đo phổ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-2:2007 (ISO 14673 - 2 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 2: Phương pháp phân tích dòng phân đoạn (phương pháp thông thường)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-3:2007 (ISO 14673-3:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 3: Phương pháp khử bằng cadimi và phân tích bơm dòng có thẩm tách nối tiếp (phương pháp thông thường)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6269:2008 (ISO 8070:2007) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng hàm lượng canxi, natri, kali và magie - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9636:2013 (ISO 8870 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Phương pháp phát hiện thermonuclease tạo thành do staphylococci dương tính với coagulase
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9662:2013 (ISO 18329:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng furosin - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo cặp ion
- 1Quyết định 2294/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6263:2007 (ISO 8261:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6265:2007 (ISO 6611 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ nấm men và/hoặc nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6266:2007 (ISO 5538:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Lấy mẫu - Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-1:2007 (ISO 14673-1:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 1: Phương pháp khử bằng cadimi và đo phổ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-2:2007 (ISO 14673 - 2 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 2: Phương pháp phân tích dòng phân đoạn (phương pháp thông thường)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-3:2007 (ISO 14673-3:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 3: Phương pháp khử bằng cadimi và phân tích bơm dòng có thẩm tách nối tiếp (phương pháp thông thường)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6269:2008 (ISO 8070:2007) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng hàm lượng canxi, natri, kali và magie - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6404:1998 (ISO 7218 : 1997 ) về Vi sinh vật trong thực phẩm và trong thức ăn gia súc - Nguyên tắc chung về kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9330-2:2012 (ISO 14461-2:2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Kiểm soát chất lượng trong phòng thử nghiệm vi sinh vật - Phần 2: Xác định độ tin cậy số đếm khuẩn lạc của các đĩa song song và các bước pha loãng liên tiếp
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8488:2010 (ISO 4788:2005) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Ống đong chia độ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9636:2013 (ISO 8870 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Phương pháp phát hiện thermonuclease tạo thành do staphylococci dương tính với coagulase
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9662:2013 (ISO 18329:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng furosin - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo cặp ion
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7150:2007 (ISO 835:2007) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Pipet chia độ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9330-1:2012 (ISO 14461-1 : 2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Kiểm soát chất lượng trong phòng thử nghiệm vi sinh vật - Phần 1: Đánh giá năng lực thực hiện đếm khuẩn lạc
- Số hiệu: TCVN9330-1:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra