- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2094:1993 về sơn - phương pháp gia công màng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4884:2005 (ISO 4833 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/IEC17025:2001 (ISO/IEC 17025:1999) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
SƠN VÀ NHỰA - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN TRÊN BỀ MẶT
Paints and Plastics - Measurement of antibacterial activity on surfaces
Lời nói đầu
TCVN 9064:2012 được xây dựng trên cơ sở ISO 22196:2007 (E), Paints and plastic - Measurement of antibacterial on surfaces (Sơn và nhựa - Xác định hoạt tính kháng khuẩn trên bề mặt).
TCVN 9064:2012 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SƠN VÀ NHỰA - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN TRÊN BỀ MẶT
Paints and Plastics - Measurement of antibacterial activity on surfaces
CẢNH BÁO: Để xử lý và thao tác với các vi sinh vật có khả năng gây nguy hại, đòi hỏi một trình độ cao về năng lực kỹ thuật và cần phải căn cứ theo luật pháp quốc gia cũng như những quy định hiện hành. Chỉ những người được đào tạo về kỹ thuật vi sinh mới được thực hiện các phép thử về vi sinh. Các quá trình thực hiện phải kiểm tra nghiêm ngặt khâu vệ sinh cá nhân, khử trùng.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của các sản phẩm sơn và nhựa nhiệt dẻo đã xử lý kháng khuẩn trên bề mặt (bao gồm cả sản phẩm trung gian).
CHÚ THÍCH: Tiêu chuẩn này cũng có thể phù hợp cho các dạng vật liệu không rỗng khác.
Tiêu chuẩn này không dùng để đánh giá sự tăng trưởng của vi khuẩn trên bề mặt sơn và nhựa nhiệt dẻo khi chưa được xử lý kháng khuẩn. ISO 846[6] miêu tả các phương pháp đánh giá sự tăng trưởng của vi khuẩn trên bề mặt nhựa nhiệt dẻo khác với phương pháp của tiêu chuẩn này. Có thể tham khảo phương pháp C trong ISO 846:1997.
Hiệu ứng phụ của việc xử lý kháng khuẩn không được quy định trong tiêu chuẩn này như ngăn ngừa sự biến chất và mùi thơm thì không có chủ định dùng hoặc viện dẫn để chứng minh hay khẳng định sự phân hủy sinh học của nhựa. Đối với phân hủy sinh học, xem thêm ISO 14851, ISO 14852, ISO 14855 (phần tài liệu tham khảo) và các tiêu chuẩn liên quan.
Tiêu chuẩn này không liên quan đến vật liệu xây dựng từ nhựa như PVC hoặc compozit, trừ khi vật liệu này hoạt động giống với sản phẩm đã xử lý.
Bất kỳ kết quả nào nhận được cần phải viện dẫn tiêu chuẩn này và các điều kiện sử dụng. Những kết quả thu được chỉ ra hoạt tính kháng khuẩn ở các điều kiện thí nghiệm riêng theo tiêu chuẩn này mà không phản ánh hoạt tính kháng khuẩn ở các điều kiện thí nghiệm khác khi các yếu tố cần phải được xem xét như nhiệt độ, độ ẩm, loại vi khuẩn, điều kiện dinh dưỡng,… Cần giảm thiểu sự phát tán hóa chất/tác nhân kháng khuẩn vào chủng giống thử nghiệm khi thực hiện qui trình này.
Các kỹ thuật viên nên xem thêm phần tư vấn trong TCVN 6404:2008 (ISO 7218:2007).
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6404:2008 (ISO 7218), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 2094:1993, Sơn - Phương pháp gia công màng sơn.
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Tính kháng khuẩn (antibacterial)
Trạng thái tăng trưởng của vi khuẩn trên bề mặt sản phẩm bị ngăn chặn hoặc miêu tả hiệu quả của một tác nhân ngăn chặn sự tăng trưởng của vi khuẩn trên bề mặt sản phẩm.
3.2. Tác nhân kháng khuẩn (antibacterial agent)
Tác nhân kìm hãm sự tăng trưởng của vi khuẩn trên bề mặt sản phẩm bằng việc sử dụng một tác nhân hỗn hợp hoặc xử lý
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-2:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ bền nước của màng sơn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-3 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ bền kiềm của màng sơn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-4 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền rửa trôi của màng sơn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-5 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền chu kỳ nóng lạnh của màng sơn
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2094:1993 về sơn - phương pháp gia công màng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4884:2005 (ISO 4833 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/IEC17025:2001 (ISO/IEC 17025:1999) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-2:2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ bền nước của màng sơn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-3 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ bền kiềm của màng sơn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-4 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền rửa trôi của màng sơn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8653-5 : 2012 về Sơn tường dạng nhũ tương - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền chu kỳ nóng lạnh của màng sơn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9064:2012 về sơn và nhựa - Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn trên bề mặt
- Số hiệu: TCVN9064:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực