Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Foodstuffs - Determination of total aerobic count - Hydrophobic grid membrane filter method
Lời nói đầu
TCVN 7923:2008 được xây dựng trên cơ sở AOAC 986.32 Aerobic plate count in foods. Hydrophobic Gric Membrane Filter Method;
TCVN 7923:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ - PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BỘ LỌC MÀNG KẺ Ô VUÔNG KỴ NƯỚC
Foodstuffs - Determination of total aerobic count - Hydrophobic grid membrane filter method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí trong sản phẩm thực phẩm bằng bộ lọc màng kẻ ô vuông kỵ nước (HGMF).
Bộ lọc màng kẻ ô vuông kỵ nước có các màng lọc khuôn mẫu kẻ ô vuông được đóng vật liệu kỵ nước. Các đường kẻ ngăn chặn không cho các khuẩn lạc mọc lan, do đó phân chia bề mặt bộ lọc màng thành các ngăn tách biệt có kích thước xác định bằng nhau. Đếm số lượng các ô vuông có chứa khuẩn lạc và quy đổi sang số có xác suất lớn nhất (MPN) các vi sinh vật, sử dụng công thức đã cho [xem 5.2.1].
3. Thuốc thử và môi trường nuôi cấy
Các thuốc thử được sử dụng phải là loại tinh khiết phân tích và nước được sử dụng phải là nước cất hoặc nước có chất lượng tương đương, trừ khi có quy định khác.
3.1. Dịch pha loãng Pepton-Tween 80 (PT)
Hòa tan 1,0 pepton và 10,0 g Tween 80 trong 1000 ml nước. Phân phối một thể tích vừa đủ vào các lọ để có 90 ml ± 1 ml hoặc 99 ml ± 1 ml sau khi hấp áp lực 15 min ở 121 0C.
3.2. Thạch trypsin soy-fast green (TSFA)
Hòa tan trong nước 15,0 g trypton, 5,0 phyton (hoặc soyton), 5,0 g NaCl, 0,25 fast freen FCF (CI No. 42053) và 15,0 g thạch rồi pha loãng bằng nước đến 1000 ml. Đun đến sôi. Hấp áp lực 15 min ở 121 0C. Làm nguội đến khoảng từ 50 0C đến 55 0C. Chỉnh pH đến 7,3 ± 0,1 một cách vô trùng. Phân phối các lượng khoảng 18 ml vào các đĩa petri 100 mm x 15 mm. Làm khô bề mặt các đĩa môi trường trước khi sử dụng.
3.3. Dung dịch đệm tris, 1,0 M
Hòa tan 121,1 g tris(hydroxy-metyl)amino metan trong khoảng 500 ml nước. Chỉnh dung dịch đến pH mong muốn bằng HCl đậm đặc và pha loãng bằng nước đến 1000 ml. Bảo quản dung dịch này ở nhiệt độ phòng hoặc ở nhiệt độ từ 4 0C đến 6 0C.
3.4. Dung dịch đệm axetat, 1,0 M
Hòa tan 60 ml axit axetic bằng trong khoảng 500 ml nước. Chỉnh dung dịch đến pH mong muốn bằng NaOH 5 M và pha loãng bằng nước đến 1000 ml. Bảo quản dung dịch này ở nhiệt độ phòng hoặc ở nhiệt độ từ 4 0C đến 6 0C.
3.5. Dung dịch gốc amylaza
Pha loãng 10 g α-amylaza (Sigma Chemical Co., No. A6814 hoặc loại tương đương) vào 100 ml dung dịch đệm tris, pH bằng 7,0. Để hòa tan được dễ hơn có thể làm ấm đến 35 0C, nếu cần. Lọc qua giấy lọc (4.8) để loại bỏ chất không tan; sau đó lọc qua bộ lọc màng có cỡ lỗ 0,45 μm để khử trùng. Bảo quản dung dịch này được 1 tuần ở nhiệt độ 4 0C đến 6 0C hoặc đến 3 tháng ở - 18 0C.
3.6. Dung dịch gốc xenlulaza
Pha loãng 10 g xenlulaza (Sigma, No. C0901 hoặc loại tương đương) vào 100 ml dung dịch axetat, pH bằng 5.0. Để hòa tan được dễ hơn có thể làm ấm đến 35 0C, nếu cần. Lọc qua giấy lọc (4.8) để loại bỏ chất không tan; sau đó lọc qua bộ lọc màng có cỡ lỗ 0,45 μm để khử trùng. Bảo quản dung dịch này được 1 tuần ở nhiệt độ 4 0C đến 6
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7852:2008 về Thực phẩm - Đếm nấm men và nấm mốc bằng phương pháp màng khô có thể hoàn nước (phương pháp Petrifilm(TM))
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7853:2008 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng sacarin bằng phương pháp cực phổ xung vi phân
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7928:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp gel pectin
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định chì, cadimi, crom, molypden bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau khi phân huỷ bằng áp lực
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5518:1991 (ST SEV 6076-87) về Thực phẩm - Phương pháp phát hiện và xác định lượng vi khuẩn họ Enterobacteriaceace do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9513:2012 (EN 14663:2005) về Thực phẩm - Xác định vitamin B6 (bao gồm các dạng glycosyl) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9514:2012 về Thực phẩm - Xác định vitamin B12 bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9515:2012 về Thực phẩm - Xác định 5'' -mononucleotid bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9516:2012 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng phospho - Phương pháp đo quang phổ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9517:2012 (EN 15111 : 2007) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định iot bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9518:2012 về Thực phẩm - Xác định axit benzoic và axit sorbic- Phương pháp sắc kí khí
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9519-1:2012 (EN 1988-1:1998) về Thực phẩm - Xác định sulfit - Phần 1: Phương pháp Monier-Williams đã được tối ưu hóa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9520:2012 về Thực phẩm - Xác định crom, selen và molypden bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS)
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9977:2013 về Thực phẩm – Định lượng tổng vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm Petrifilm
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7852:2008 về Thực phẩm - Đếm nấm men và nấm mốc bằng phương pháp màng khô có thể hoàn nước (phương pháp Petrifilm(TM))
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7853:2008 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng sacarin bằng phương pháp cực phổ xung vi phân
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7928:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp gel pectin
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định chì, cadimi, crom, molypden bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau khi phân huỷ bằng áp lực
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5518:1991 (ST SEV 6076-87) về Thực phẩm - Phương pháp phát hiện và xác định lượng vi khuẩn họ Enterobacteriaceace do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9513:2012 (EN 14663:2005) về Thực phẩm - Xác định vitamin B6 (bao gồm các dạng glycosyl) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9514:2012 về Thực phẩm - Xác định vitamin B12 bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9515:2012 về Thực phẩm - Xác định 5'' -mononucleotid bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9516:2012 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng phospho - Phương pháp đo quang phổ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9517:2012 (EN 15111 : 2007) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định iot bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9518:2012 về Thực phẩm - Xác định axit benzoic và axit sorbic- Phương pháp sắc kí khí
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9519-1:2012 (EN 1988-1:1998) về Thực phẩm - Xác định sulfit - Phần 1: Phương pháp Monier-Williams đã được tối ưu hóa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9520:2012 về Thực phẩm - Xác định crom, selen và molypden bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS)
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9977:2013 về Thực phẩm – Định lượng tổng vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm Petrifilm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7923:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí - Phương pháp sử dụng bộ lọc màng kẻ ô vuông kỵ nước
- Số hiệu: TCVN7923:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra