Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
NGŨ CỐC - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Cereals - Vocabulary
Lời nói đầu
TCVN 4995:2016 thay thế TCVN 4995:2008;
TCVN 4995:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 5527:2015;
TCVN 4995:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NGŨ CỐC - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Cereals - Vocabulary
Tiêu chuẩn này quy định các thuật ngữ và định nghĩa bằng tiếng Việt và tiếng Anh về các loại ngũ cốc.
Các thuật ngữ đưa ra dưới đây bao gồm:
2.1 Thuật ngữ chung
2.2 Thuật ngữ về sinh lý học
2.3 Thuật ngữ về hình thái học
2.4 Thuật ngữ về công nghệ đối với ngũ cốc
2.5 Thuật ngữ về sản phẩm ngũ cốc
2.6 Thuật ngữ về phương pháp lấy mẫu và phương pháp thử
CHÚ THÍCH: Xem TCVN 11017 (ISO 5526)[6] về danh mục các loài ngũ cốc chính với tên thực vật và tên gọi thông thường.
2.1.1
Cháy lá
Bệnh do nấm trên ngũ cốc.
2.1.2
Ngũ cốc dùng làm bánh mì
Ngũ cốc thích hợp để làm bánh mì và các sản phẩm khác.
VÍ DỤ: Hạt lúa mì, lúa mì đen và tiểu hắc mạch.
2.1.3
Kho dự trữ lượng lớn
Kho dự trữ số lượng lớn trong đó hạt được lưu trữ ở dạng để rời.
2.1.4
Hạt bị bệnh than
Hạt ngũ cốc chứa đầy bụi và có mùi khó chịu của các bào tử nấm gây bệnh than
2.1.5
Ngũ cốc
Hạt của cây trồng thuộc họ Poaceae.
CHÚ THÍCH 1: Danh mục cây trồng được đưa ra trong TCVN 11017 (ISO 5526).[6]
2.1.6
Chuyến hàng
Một lượng hạt được cung cấp, gửi hoặc nhận tại một thời điểm và nằm trong một hợp đồng cụ thể hoặc tài liệu vận chuyển.
CHÚ THÍCH 1: Chuyến hàng có thể gồm một hoặc nhiều lô hàng.
2.1.7
Giống cây trồng
Thứ
Bộ phận thống nhất và duy nhất của một loài thực vật (ngoại trừ loài lai) duy trì được các đặc tính từ thế hệ này sang thế hệ khác qua quá trình tái sinh sản tự nhiên của chúng.
2.1.8
Hạt bị hư hỏng
Hạt nguyên bị đổi màu rõ ràng hoặc hư hỏng do nước, côn trùng, nhiệt hoặc bất kỳ nguyên nhân nào khác.
2.1.9
Hạt nhiễm tuyến trùng
Vết sần của hạt có màu nâu hơi đen và chứa một lượng nhỏ giun tròn khô của loài Anguina tritici, loài này có thể hoạt động trở lại khi ngâm hạt trong nước.
CHÚ THÍCH 1: Thuật ngữ này không áp dụng cho mẻ hạt có chứa hạt ngô hoặc hạt Lychnis githago Scop. (Agrostemma githago L.).
2.1.10
Hạt bị nấm cựa gà
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9026:2011 (ISO 27971:2008) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lúa mỳ (Triticum aestivum L) – Xác định đặc tính lưu biến của khối bột nhào có độ ẩm ổn định từ bột mì thử nghiệm hoặc bột mì thương phẩm bằng máy alveograph và phương pháp nghiền thử nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10640:2014 (EN 15850:2010) về Thực phẩm - Xác định zearalenon trong thực phẩm chứa ngô, bột đại mạch, bột ngô, bột ngô dạng nhuyễn, bột mì và ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm và sử dụng detector huỳnh quang
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8125:2015 (ISO 20483:2013) về Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô – Phương pháp Kjeldahl
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11931:2017 (CODEX STAN 201-1995) về Yến mạch
- 1Quyết định 4217/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia Ngũ cốc - Rau đông lạnh nhanh
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4994:2008 (ISO 5223:1995, with Amendment 1:1999) về rây thử ngũ cốc
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4995:2008 (ISO 5527:1995) về ngũ cốc - thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9026:2011 (ISO 27971:2008) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lúa mỳ (Triticum aestivum L) – Xác định đặc tính lưu biến của khối bột nhào có độ ẩm ổn định từ bột mì thử nghiệm hoặc bột mì thương phẩm bằng máy alveograph và phương pháp nghiền thử nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10640:2014 (EN 15850:2010) về Thực phẩm - Xác định zearalenon trong thực phẩm chứa ngô, bột đại mạch, bột ngô, bột ngô dạng nhuyễn, bột mì và ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm và sử dụng detector huỳnh quang
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8125:2015 (ISO 20483:2013) về Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô – Phương pháp Kjeldahl
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11931:2017 (CODEX STAN 201-1995) về Yến mạch
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4995:2016 (ISO 5527:2015) về Ngũ cốc - Thuật ngữ và định nghĩa
- Số hiệu: TCVN4995:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra