Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TÔM SÚ, TÔM THẺ CHÂN TRẮNG ĐÔNG LẠNH
Frozen - Black tiger, Vannamei shrimp
Lời nói đầu
TCVN 12614:2019: do Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TÔM SÚ, TÔM THẺ CHÂN TRẮNG ĐÔNG LẠNH
Frozen - Black tiger, Vannamei shrimp
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với sản phẩm tôm sú (Penaeus monodon), tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei/Litopenaeus vannamei) đông lạnh, bao gồm các dạng sản phẩm có xử lý nhiệt, không xử lý nhiệt đông lạnh, ăn liền, không ăn liền.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu và phiên bản sửa đổi, bổ sung hoặc phiên bản thay thế (nếu có). Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4830-1 : 2005 (ISO 6888-1 : 1999, Amd.1 : 2003), vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylcocci có phản ứng dương tính coagulase (Staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird - Parker.
TCVN 4884 : 2005 (ISO 4833 : 2003), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30°C.
TCVN 4991 : 2005 (ISO 7937 : 2004) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Clostridium perfringens trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc.
TCVN 5276-1990, Thủy sản - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu.
TCVN 5277-1990, Thủy sản - Phương pháp thử cảm quan.
TCVN 6846 : 2007, (ISO 7251 : 2005) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Escherichia coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất.
TCVN 7265 : 2015, Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản
TCVN 7602 : 2007, Thực phẩm. Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.
TCVN 7603 : 2007, Thực phẩm. Xác định hàm lượng cadimi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.
TCVN 7604 : 2007, Thực phẩm. Xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa.
TCVN 7905-1 : 2008 (ISO/TS 21872-1 : 2007) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio ssp có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 1: Phát hiện Vibrio parahaemolyticus và Vibrio cholerae.
TCVN 10780-1 : 2017 (ISO 6579-1 : 2017), Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 1: phương pháp phát hiện Salmonella spp.
AOAC 963.18-1963 (1997) Net Contents of Frozen Seafoods - Drained Weight Procedure - Xác định khối lượng tịnh của thực phẩm thủy sản đông lạnh.
3.1
Tạp chất lạ
Những chất rắn, lỏng không phải thành phần tự nhiên của bản thân tôm được cố tình đưa vào để làm tăng khối lượng, tăng kích cỡ, làm thay đổi kết cấu, lừa dối cảm giác về độ tươi.
3.2
Tạp chất thường
Những vật không mong muốn có trong sản phẩm nhưng không gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng (ví dụ: vỏ tôm, chân bơi, cánh đuôi, râu tôm, tóc).
3.3
Khu
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8398:2012 về Tôm biển - Tôm sú giống PL15 - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8399:2012 về Tôm biển - Tôm sú bố mẹ - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9964:2014 về Thức ăn hỗn hợp cho tôm sú
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13658:2023 về Chitosan có nguồn gốc từ tôm - Các yêu cầu
- 1Thông tư 07/2018/TT-BNNPTNT quy định về kiểm tra tạp chất trong tôm và sản phẩm tôm do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Quyết định 3459/QĐ-BKHCN năm 2019 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về thủy sản đông lạnh do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5276:1990 về thủy sản - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5277:1990 về thủy sản - phương pháp thử cảm quan do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7602:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7603:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng Cadimi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7604:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8351:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định các chất chuyển hóa của nhóm nitrofuran - Phương pháp sắc ký lỏng-khối phổ-khối phổ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-1:2008 (ISO/TS 21872-1:2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 1: Phát hiện vibrio parahaemolyticus và vibrio cholerae
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6846:2007 (ISO 7251:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Escherichia coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2005 (ISO 6579 : 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-1:2005 ( (ISO 6888-1 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird-Parker do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4884:2005 (ISO 4833 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4991:2005 (ISO 7937 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Clostridium perfringens trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9519-1:2012 (EN 1988-1:1998) về Thực phẩm - Xác định sulfit - Phần 1: Phương pháp Monier-Williams đã được tối ưu hóa
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8398:2012 về Tôm biển - Tôm sú giống PL15 - Yêu cầu kỹ thuật
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8399:2012 về Tôm biển - Tôm sú bố mẹ - Yêu cầu kỹ thuật
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9964:2014 về Thức ăn hỗn hợp cho tôm sú
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003 soát xét 2011, sửa đổi 2013) về Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11369:2016 về Thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định dư lượng fluoroquinolone - Phương pháp sắc ký lỏng ghép 2 lần khối phổ (LC-MS/MS)
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-1:2017 (ISO 6579-1:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 1: Phương pháp phát hiện Salmonella spp
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13658:2023 về Chitosan có nguồn gốc từ tôm - Các yêu cầu
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13768:2023 về Tôm đông lạnh
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12614:2019 về Tôm sú, tôm thẻ chân trắng đông lạnh
- Số hiệu: TCVN12614:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra