- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7420-1:2004 (ISO 15489-1:2001) về Thông tin và tư liệu - Quản lý hồ sơ - Phần 1: Yêu cầu chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7420-2:2004 (ISO/TR 15489-2:2001) về Thông tin và tư liệu - Quản lý hồ sơ - Phần 2: Hướng dẫn
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 102:2016/BTTTT về Cấu trúc mã định danh và định dạng dữ liệu gói tin kết nối các hệ thống quản lý văn bản và điều hành
ĐẶC TẢ DỮ LIỆU CỦA ĐỐI TƯỢNG TRONG QUY TRÌNH LƯU TRỮ HỒ SƠ - PHẦN 2: CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ
Recordkeeping metadata standard - Part 2: Procedures
Lời nói đầu
TCVN 12199-2:2018 được xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn ISO 23081- 1:2006 và ISO 23081-2:2009.
TCVN 12199-2:2018 do Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà nội biên soạn, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12199 gồm 02 phần:
- TCVN 12199-1:2018, Đặc tả dữ liệu của đối tượng trong quy trình lưu trữ hồ sơ - Phần 1: Đối tượng và hồ sơ.
- TCVN 12199-1:2018, Đặc tả dữ liệu của đối tượng trong quy trình lưu trữ hồ sơ - Phần 2: Các quy trình quản lý.
ĐẶC TẢ DỮ LIỆU CỦA ĐỐI TƯỢNG TRONG QUY TRÌNH LƯU TRỮ HỒ SƠ - PHẦN 2: CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ
Recordkeeping metadata Standard - Part 2: Procedures
Tiêu chuẩn kỹ thuật này quy định các dữ liệu đặc tả trong quy trình lưu trữ hồ sơ Tiêu chuẩn này quy định về dữ liệu đặc tả cho các chức năng nghiệp vụ trong quy trình quản lý.
Tiêu chuẩn kỹ thuật này có thể áp dụng cho việc truy cập; cập nhật, chỉnh sửa và trao đổi các hồ sơ không phụ thuộc vào định dạng.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng trong quá trình thiết kế và triển khai hệ thống thông tin quản lý hồ sơ, bao gồm cả hệ thống quản lý hồ sơ và tài liệu điện tử của các tổ chức, đơn vị/cơ quan, doanh nghiệp.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 7420-1:2004 (ISO 15489-1:2001), Thông tin và tư liệu - Quản lý hồ sơ - Phần 1: Yêu cầu chung.
ISO 8601:2004, Data elements and interchange formats - Information interchange - Representation of dates and times (Phần tử dữ liệu và dạng thức trao đổi - Trao đổi thông tin - Biểu diễn thời gian).
Tiêu chuẩn này dụng các thuật ngữ, định nghĩa sau đây.
3.1
Đối tượng (agent)
Cá nhân, nhóm làm việc hoặc tổ chức, đơn vị/cơ quan, doanh nghiệp chịu trách nhiệm hoặc tham gia vào việc tạo ra, ghi chụp, số hóa lại hồ sơ và/hoặc các quy trình quản lý hồ sơ.
3.2
Tổ chức (organization)
Người hoặc nhóm người có chức năng cụ thể và được quy định riêng gắn liền với trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ để đạt được các mục tiêu của mình.
3.3
Hồ sơ dữ liệu (records)
Trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ hồ sơ được dùng thay thế cho thuật ngữ hồ sơ điện tử. Hồ sơ điện tử là tập hợp các tài liệu điện tử có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3.4
Lập tài liệu (document) (động từ)
Ghi lại, chứng minh hoặc ghi chú lại để truy lục lại sau đó.
3.5
Hệ thống (Systems)
Tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay tương tác.
[Biên tập theo TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2007) “Tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay tương tác”.]
3.6
Hệ thống hồ sơ dữ liệu (records systems)
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-5:2017 (ISO/IEC 15459-5:2014) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Phân định đơn nhất - Phần 5: Đơn vị vận tải đơn chiếc có thể quay vòng (RTIS)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-6:2017 (ISO/IEC 15459-6:2014) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Phân định đơn nhất - Phần 6: Nhóm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12043:2017 về Khuôn dạng dữ liệu trao đổi mô tả sự cố an toàn mạng
- 1Thông tư 24/2011/TT-BTTTT quy định về việc tạo lập, sử dụng và lưu trữ dữ liệu đặc tả trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 2Quyết định 2092/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Công nghệ thông tin do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7420-1:2004 (ISO 15489-1:2001) về Thông tin và tư liệu - Quản lý hồ sơ - Phần 1: Yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7420-2:2004 (ISO/TR 15489-2:2001) về Thông tin và tư liệu - Quản lý hồ sơ - Phần 2: Hướng dẫn
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 102:2016/BTTTT về Cấu trúc mã định danh và định dạng dữ liệu gói tin kết nối các hệ thống quản lý văn bản và điều hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-5:2017 (ISO/IEC 15459-5:2014) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Phân định đơn nhất - Phần 5: Đơn vị vận tải đơn chiếc có thể quay vòng (RTIS)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-6:2017 (ISO/IEC 15459-6:2014) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Phân định đơn nhất - Phần 6: Nhóm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12043:2017 về Khuôn dạng dữ liệu trao đổi mô tả sự cố an toàn mạng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12199-2:2018 về Đặc tả dữ liệu của đối tượng trong quy trình lưu trữ hồ sơ - Phần 2: Các quy trình quản lý
- Số hiệu: TCVN12199-2:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực