- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3649:2007 (ISO 186 : 2002) về Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4407:2010 (ISO 638:2008) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định hàm lượng chất khô - Phương pháp sấy khô
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1867:2010 (ISO 287:2009) về Giấy và cáctông - Xác định hàm lượng ẩm của một lô -Phương pháp sấy khô
BỘT GIẤY, GIẤY VÀ CÁC TÔNG - XÁC ĐỊNH CLO TỔNG SỐ VÀ CLO LIÊN KẾT HỮU CƠ
Pulp, paper and board - Determination of total chlorine and organically bound chlorine
Lời nói đầu
TCVN 11618:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 11480:1997. ISO11480:1997 đã được rà soát và phê duyệt lại vào năm 2005 với bố cục và nội dung không thay đổi.
TCVN 11618:2016 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC6 Giấy và sản phẩm giấy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
BỘT GIẤY, GIẤY VÀ CÁC TÔNG - XÁC ĐỊNH CLO TỔNG SỐ VÀ CLO LIÊN KẾT HỮU CƠ
Pulp, paper and board - Determination of total chlorine and organically bound chlorine
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định lượng clo tổng số và clo liên kết hữu cơ của bột giấy, giấy và các tông. Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại bột giấy, giấy và các tông. Giới hạn dưới của phép xác định là khoảng 20 mg/kg.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 1867:2010 (ISO 287:2009), Giấy và các tông - Xác định độ ẩm - Phương pháp sấy khô.
TCVN 3649:2007 (ISO 186:1994), Giấy và các tông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình.
TCVN 4407 (ISO 638), Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định hàm lượng chất khô - Phương pháp sấy khô.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Clo tổng số (total chlorine)
Tổng lượng clo nguyên tố có mặt.
3.2
Clo liên kết hữu cơ (organically bound chlorine)
Lượng clo liên kết hữu cơ có mặt.
Xác định hàm lượng clo của mẫu bằng cách đốt cháy trong các điều kiện được kiểm soát trong một ống thạch anh ở nhiệt độ cao. Khí đốt được nạp thông qua dung dịch chất điện phân, ở đó tất cả clo chuyển thành hydro clorua, được hấp thụ và xác định bằng phương pháp vi điện lượng kế. Để xác định hàm lượng clo liên kết hữu cơ, các hợp chất clo vô cơ được chiết bằng axit nitric trước khi đốt cháy.
CHÚ THÍCH
1 Nếu không có yêu cầu xác định clo liên kết hữu cơ, bỏ qua bước chiết với axit nitric.
2 Sự có mặt của brom ở dạng bất kỳ nào cũng sẽ làm nhiễu và gây ra sai số dương. Chi tiết xem Điều 16.
Tất cả hóa chất sử dụng phải là loại dùng cho phân tích. Nước sử dụng để chuẩn bị các dung dịch, hoặc sử dụng trong cách tiến hành phải là nước cất có độ tinh khiết cao hoặc tương đương. Mẫu trắng cao (xem Điều 11) có thể do nước không tinh khiết. Sau đó có thể làm sạch nước bằng cách xử lý với than hoạt tính (5.4).
5.1 Dung dịch axit nitric, dung dịch gốc. Hòa tan 17 g natri nitrat (NaNO3) trong nước cất. Bổ sung 1,4 ml axit nitric (HNO3) khối lượng riêng 1,40 g/ml và pha loãng đến 1 lít bằng nước cất. (Dung dịch này chỉ yêu cầu cho phép xác định clo liên kết hữu cơ).
5.2 Dung dịch axit nitric, dung dịch làm việc. Pha loãng 50 ml dung dịch gốc (5.1) đến 1 lít bằng nước cất. (Dung dịch này chỉ yêu cầu cho phép xác định clo liên kết hữu cơ).
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3650:2008 (ISO 5637 : 1989) về Giấy và các tông. Xác định độ hút nước sau khi ngâm trong nước
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN10974-2:2015 (ISO 8254-2:2003) về Giấy và các tông - Xác định độ bóng phản chiếu - Phần 2: Độ bóng tại góc 75° với chùm tia song song, phương pháp DIN
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10976:2015 (ISO 9197:2006) về Giấy các tông và bột giấy - Xác định clorua hòa tan trong nước
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6726:2017 (ISO 535:2014) về Giấy và các tông - Xác định độ hút nước - Phương pháp Cobb
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12113-1:2017 (ISO 2493-1:2010) về Giấy và các tông - Xác định độ bền uốn - Phần 1: Tốc độ uốn không đổi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1270:2017 (ISO 536:2012) về
- 1Quyết định 4261/QĐ-BKHCN năm 2016 về công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3649:2007 (ISO 186 : 2002) về Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4407:2010 (ISO 638:2008) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định hàm lượng chất khô - Phương pháp sấy khô
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1867:2010 (ISO 287:2009) về Giấy và cáctông - Xác định hàm lượng ẩm của một lô -Phương pháp sấy khô
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3650:2008 (ISO 5637 : 1989) về Giấy và các tông. Xác định độ hút nước sau khi ngâm trong nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN10974-2:2015 (ISO 8254-2:2003) về Giấy và các tông - Xác định độ bóng phản chiếu - Phần 2: Độ bóng tại góc 75° với chùm tia song song, phương pháp DIN
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10976:2015 (ISO 9197:2006) về Giấy các tông và bột giấy - Xác định clorua hòa tan trong nước
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6726:2017 (ISO 535:2014) về Giấy và các tông - Xác định độ hút nước - Phương pháp Cobb
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12113-1:2017 (ISO 2493-1:2010) về Giấy và các tông - Xác định độ bền uốn - Phần 1: Tốc độ uốn không đổi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1270:2017 (ISO 536:2012) về
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11618:2016 (ISO 11480:1997) về Bột giấy giấy và các tông - Xác định clo tổng số và clo liên kết hữu cơ
- Số hiệu: TCVN11618:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực