Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Là tập hợp các tế bào cùng một loại hay nhiều loại khác nhau để thực hiện các chức năng nhất định của cơ thể người.(Theo...
Chỉ số phát triển giới(gdi)
Là số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục và t...
Hoạt động bình đẳng giới
Là hoạt động do cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực hiện nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới.(Theo Khoản 8, Điều 5, Lu...
Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới bằng cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới của văn bản, tr...
Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
Là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong trường hợp có sự ch...
Phân biệt đối xử về giới
Là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa na...
Định kiến giới
Là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ.(Theo Kh...
Bình đẳng giới
Là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển...
Giới tính
chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ.(Theo Khoản 2, Điều 5, Luật Bình đẳng giới 2006)
Bảo lãnh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Là việc người thứ ba (sau đây gọi Là người bảo lãnh) cam kết với doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi L...
Hợp đồng cá nhân
Là sự thỏa thuận trực tiếp bằng văn bản giữa người lao động với bên nước ngoài về việc người lao động đi Làm việc ở nước...
Hợp đồng cung ứng lao động
Là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp của Việt Nam với bên nước ngoài về điều kiện, nghĩa v...
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây gọi là người lao động đi làm việc ở nước ngoài)
Là công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước...
Số hóa
Là việc biến đổi các loại hình thông tin sang thông tin số.(Theo Khoản 18, Điều 4, Luật Công nghệ thông tin 2006)
Trang thông tin điện tử (website)
Là trang thông tin hoặc một tập hợp trang thông tin trên môi trường mạng phục vụ cho việc cung cấp, trao đổi thông tin.(...
Vi rút máy tính
Là chương trình máy tính có khả năng lây lan, gây ra hoạt động không bình thường cho thiết bị số hoặc sao chép, sửa đổi,...
Thư rác
Là thư điện tử, tin nhắn được gửi đến người nhận mà người nhận đó không mong muốn hoặc không có trách nhiệm phải tiếp nh...
Mã máy
Là sản phẩm sau biên dịch của một phần mềm, có khả năng điều khiển thiết bị số.(Theo Khoản 14, Điều 4, Luật Công nghệ th...
Mã nguồn
Là sản phẩm trước biên dịch của một phần mềm, chưa có khả năng điều khiển thiết bị số.(Theo Khoản 13, Điều 4, Luật Công ...
Phần mềm
Là chương trình máy tính đ­ược mô tả bằng hệ thống ký hiệu, mã hoặc ngôn ngữ để điều khiển thiết bị số thực hiện chức nă...
Thiết bị số
Là thiết bị điện tử, máy tính, viễn thông, truyền dẫn, thu phát sóng vô tuyến điện và thiết bị tích hợp khác được sử dụn...
Công nghiệp công nghệ thông tin
Là ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao sản xuất và cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin, bao gồm sản phẩm phần cứng,...
Đầu tư mạo hiểm trong lĩnh vực công nghệ thông tin
Là đầu tư cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đó có triển vọng đem lại lợi nhuận lớn nhưng có rủi ro cao.(Theo Kho...
Khoảng cách số
Là sự chênh lệch về điều kiện, khả năng sử dụng máy tính và cơ sở hạ tầng thông tin để truy nhập các nguồn thông tin, tr...
Phát triển công nghệ thông tin
Là hoạt động nghiên cứu - phát triển liên quan đến quá trình sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi ...
Chủ sở hữu phim
Là tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính để sản xuất phim, mua quyền sở hữu phim; được cho, tặng hoặc thừa kế quyền sở hữu p...
Cơ sở dịch vụ sản xuất phim
Là cơ sở điện ảnh cung cấp phương tiện, trang bị, thiết bị kỹ thuật, bối cảnh và nhân lực cho việc sản xuất phim.(Theo K...
Cơ sở điện ảnh
Là cơ sở do tổ chức, cá nhân thành lập, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất phim, phát hành phim, phổ biến phim theo quy đ...
Phổ biến phim
Là việc đưa phim đến công chúng thông qua chiếu phim, phát sóng trên truyền hình, đưa lên mạng Internet và phương tiện n...
Phát hành phim
Là quá trình lưu thông phim thông qua hình thức bán, cho thuê, xuất khẩu, nhập khẩu.(Theo Khoản 8, Điều 4, Luật Điện ảnh...
Sản xuất phim
Là quá trình tạo ra tác phẩm điện ảnh từ kịch bản văn học đến khi hoàn thành bộ phim.(Theo Khoản 7, Điều 4, Luật Điện ản...
Hoạt động điện ảnh
Là hoạt động bao gồm sản xuất phim, phát hành phim và phổ biến phim.(Theo Khoản 6, Điều 4, Luật Điện ảnh 2006)
Kịch bản phân cảnh
Là sản phẩm sáng tạo của đạo diễn dưới dạng văn bản thể hiện kỹ thuật chuyên môn và phương pháp thực hiện các cảnh quay ...
Kịch bản văn học
Là sản phẩm sáng tạo của biên kịch dưới dạng văn bản thể hiện toàn bộ diễn biến của câu chuyện phim.(Theo Khoản 4, Điều ...
Phim
Là tác phẩm điện ảnh bao gồm phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình.- Phim nhựa là phim được sản xuất...
Tác phẩm điện ảnh
Là sản phẩm nghệ thuật được biểu hiện bằng hình ảnh động kết hợp với âm thanh và các phương tiện khác theo nguyên tắc củ...
Điện ảnh
Là loại hình nghệ thuật tổng hợp thể hiện bằng hình ảnh động, kết hợp với âm thanh, được ghi trên vật liệu phim nhựa, bă...
Người biết thông tin nội bộ
Là:- Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc của c...
Thông tin nội bộ
Là thông tin liên quan đến công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng chưa được công bố mà nếu được công bố có thể ảnh hưởng l...
Quỹ đóng
Là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra công chúng không được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư.(Theo Khoản 3...
Quỹ mở
Là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra công chúng phải được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư.(Theo Khoản 30...
Quỹ thành viên
Là quỹ đầu tư chứng khoán có số thành viên tham gia góp vốn không vượt quá ba mươi thành viên và chỉ bao gồm thành viên ...
Quỹ đại chúng
Là quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng.(Theo Khoản 28, Điều 6, Luật Chứng khoán 2006)
Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
Là việc công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện quản lý theo uỷ thác của từng nhà đầu tư trong mua, bán, nắm gi...
Lưu ký chứng khoán
Là việc nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao chứng khoán cho khách hàng, giúp khách hàng thực hiện các quyền liên quan đến...
Tư vấn đầu tư chứng khoán
Là việc công ty chứng khoán cung cấp cho nhà đầu tư kết quả phân tích, công bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên qua...
Tự doanh chứng khoán
Là việc công ty chứng khoán mua hoặc bán chứng khoán cho chính mình.(Theo Khoản 21, Điều 6, Luật Chứng khoán 2006)
Kinh doanh chứng khoán
Là việc thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư ch...
Thị trường giao dịch chứng khoán
Là địa điểm hoặc hình thức trao đổi thông tin để tập hợp lệnh mua, bán và giao dịch chứng khoán.(Theo Khoản 18, Điều 6, ...
Bản cáaacute;o bạch
Là tài liệu hoặc dữ liệu điện tử công khai những thông tin chính xác, trung thực, khách quan liên quan đến việc chào bán...