Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Chất
Là đơn chất, hợp chất kể cả tạp chất sinh ra trong quá trình chế biến, những phụ gia cần thiết để bảo đảm đặc tính lý, h...
Hóa chất
Là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân...
Xử lý y tế
Là việc thực hiện các biện pháp sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế, cách ly y tế, tẩy uế, diệt tác nhân gây bệnh truyền nhi...
Cách ly y tế
Là việc tách riêng người mắc bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễ...
Vùng có nguy cơ dịch
Là khu vực lân cận với vùng có dịch hoặc xuất hiện các yếu tố gây dịch.(Theo Khoản 15, Điều 2, Luật Phòng, chống bệnh tr...
Vùng có dịch
Là khu vực được cơ quan có thẩm quyền xáaacute;c định có dịch.(Theo Khoản 14, Điều 2, Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễ...
Dịch
Là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt quá số người mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng ...
Tình trạng miễn dịch
Là mức độ đề kháng của cá nhân hoặc cộng đồng với một tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.(Theo Khoản 12, Điều 2, Luật Phòng,...
Sinh phẩm y tế
Là sản phẩm có nguồn gốc sinh học được dùng để phòng bệnh, chữa bệnh và chẩn đoán bệnh cho người.(Theo Khoản 11, Điều 2,...
Vắc xin
là thuốc chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch được dùng với Mục đích phòng bệnh, chữa bệnh.(Theo ...
An toàn sinh học trong xét nghiệm
Là việc sử dụng các biện pháp để giảm thiểu hoặc loại trừ nguy cơ lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm trong cơ sở ...
Giám sát bệnh truyền nhiễm
Là việc thu thập thông tin liên tục, có hệ thống về tình hình, chiều hướng của bệnh truyền nhiễm, phân tích, giải thích ...
Người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm
Là người tiếp xúc hoặc người có biểu hiện triệu chứng bệnh truyền nhiễm nhưng chưa rõ tác nhân gây bệnh.(Theo Khoản 7, Đ...
Người tiếp xúc
Là người có tiếp xúc với người mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm, trung gian truyền bệnh và có khả...
Người mang mầm bệnh truyền nhiễm
Là người mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện triệu chứng bệnh.(Theo Khoản 5, Điều 2, Luật Phòng...
Người mắc bệnh truyền nhiễm
Là người bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có biểu hiện triệu chứng bệnh.(Theo Khoản 4, Điều 2, Luật Phòng, chống ...
Trung gian truyền bệnh
Là côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩm và các vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và có khả năng truyền ...
Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
Là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh truyền nhiễm.(Theo Khoản 2, Điều 2, Luật Phòng, chống bện...
Bệnh truyền nhiễm
Là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.(Theo...
Lưu lượng lũ thiết kế
Là lưu lượng lũ của một con sông tương ứng với mực nước lũ thiết kế.(Theo Khoản 22, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Mực nước lũ thiết kế
Là mực nước lũ Làm chuẩn dùng để thiết kế đê và công trình liên quan, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.(The...
Lòng sông
Là phạm vi giữa hai bờ sông.(Theo Khoản 20, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Bãi nổi, cù lao
Là vùng đất nổi trong phạm vi lòng sông.(Theo Khoản 19, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Bãi sông
Là vùng đất có phạm vi từ biên ngoài hành lang bảo vệ đê điều trở ra đến bờ sông.(Theo Khoản 18, Điều 3, Luật Đê điều 20...
Hộ đê
Là hoạt động nhằm bảo đảm an toàn cho đê điều, bao gồm cả việc cứu hộ các công trình liên quan đến an toàn của đê điều.(...
Công trình đặc biệt
Là công trình liên quan đến an toàn đê điều, bao gồm công trình quốc phòng, an ninh, giao thông, thủy lợi, công trình ng...
Làm chậm lũ
Là việc tạm chứa một phần nước lũ của sông vào khu vực đã định.(Theo Khoản 15, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Phân lũ
Là việc chuyển một phần nước lũ của sông sang hướng dòng chảy khác.(Theo Khoản 14, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Cửa khẩu qua đê
Là công trình cắt ngang đê để phục vụ giao thông đường bộ, đường sắt.(Theo Khoản 13, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Chân đê đối với đê đất
Là vị trí giao nhau giữa mái đê hoặc mái cơ đê với mặt đất tự nhiên được xác định tại thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm...
Công trình phụ trợ
Là công trình phục vụ việc quản lý, bảo vệ đê điều, bao gồm công trình tràn sự cố; cột mốc trên đê, cột chỉ giới, biển b...
Cống qua đê
Là công trình xây dựng qua đê dùng để cấp nước, thoát nước hoặc kết hợp giao thông thuỷ.(Theo Khoản 10, Điều 3, Luật Đê ...
Kè bảo vệ đê
Là công trình xây dựng nhằm chống sạt lở để bảo vệ đê.(Theo Khoản 9, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Đê chuyên dùng
Là đê bảo vệ cho một loại đối tượng riêng biệt.(Theo Khoản 8, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Đê bối
Là đê bảo vệ cho một khu vực nằm ở phía sông của đê sông.(Theo Khoản 7, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Đê bao
Là đê bảo vệ cho một khu vực riêng biệt.(Theo Khoản 6, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Đê cửa sông
Là đê chuyển tiếp giữa đê sông với đê biển hoặc bờ biển.(Theo Khoản 5, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Đê biển
Là đê ngăn nước biển.(Theo Khoản 4, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Đê sông
Là đê ngăn nước lũ của sông.(Theo Khoản 3, Điều 3, Luật Đê điều 2006)
Đê điều
Là hệ thống công trình bao gồm đê, kè bảo vệ đê, cống qua đê và công trình phụ trợ.(Theo Khoản 2, Điều 3, Luật Đê điều 2...
Đê
Là công trình ngăn nước lũ của sông hoặc ngăn nước biển, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phân loại, phân cấp theo qu...
Ngân hàng mô
là cơ sở y tế do cơ quan, tổ chức, cá nhân thành lập.(Theo khoản 1 Điều 35 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người...
Chết não
Là tình trạng toàn não bộ bị tổn thương nặng, chức năng của não đã ngừng hoạt động và người chết não không thể sống lại ...
Ghép mô, bộ phận cơ thể người
Là việc cấy ghép mô, bộ phận tương ứng của cơ thể người hiến vào cơ thể của người được ghép.(Theo Khoản 8, Điều 3, Luật ...
Lấy mô, bộ phận cơ thể người
Là việc tách mô, bộ phận từ cơ thể người hiến khi còn sống hoặc sau khi chết.(Theo Khoản 7, Điều 3, Luật hiến, lấy, ghép...
Hiến mô, bộ phận cơ thể người
Là việc cá nhân tự nguyện hiến mô, bộ phận cơ thể của mình khi còn sống hoặc sau khi chết.(Theo Khoản 6, Điều 3, Luật hi...
Bộ phận cơ thể không tái sinh
Là bộ phận sau khi lấy ra khỏi cơ thể người thì cơ thể không thể sản sinh hoặc phát triển thêm bộ phận khác thay thế bộ ...
Phôi
Là sản phẩm của quá trình phát triển do sự kết hợp giữa noãn và tinh trùng.(Theo Khoản 4, Điều 3, Luật hiến, lấy, ghép m...
Noãn
Là tế bào trứng.(Theo Khoản 3, Điều 3, Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác 2006)
Bộ phận cơ thể người
Là một phần của cơ thể được hình thành từ nhiều loại mô khác nhau để thực hiện các chức năng sinh lý nhất định.(Theo Kho...