Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Chỗ ở hợp pháp
Là nơi được sử dụng để sinh sống, thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của công dân, bao gồm nhà ở, tàu, thuyền, phương...
Tạm đình chỉ thực hiện thỏa thuận quốc tế
Là hành vi do bên ký kết việt nam thực hiện để tạm ngừng thực hiện toàn bộ hoặc một phần thỏa thuận quốc tế.(Theo Khoản ...
Rút khỏi thỏa thuận quốc tế
Là hành vi do bên ký kết việt nam thực hiện để từ bỏ việc chấp nhận sự ràng buộc của thỏa thuận quốc tế.(Theo Khoản 8 Đi...
Chấm dứt hiệu lực của thỏa thuận quốc tế
Là hành vi do bên ký kết việt nam thực hiện để từ bỏ hiệu lực của thỏa thuận quốc tế.(Theo Khoản 7 Điều 2 Luật Thỏa thuậ...
Cơ quan nhà nước ở trung ương
Bao gồm các cơ quan quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều 2 Luật Thỏa thuận quốc tế 2020 này.(Theo Khoản 3 Điều 2...
Bên ký kết việt nam
Bao gồm:a) Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ;b) Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội (sau đây gọi chung là cơ quan của Quốc...
Thỏa thuận quốc tế
Là thỏa thuận bằng văn bản về hợp tác quốc tế giữa bên ký kết việt nam trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ...
Chủ dự án đầu tư
Là chủ đầu tư hoặc nhà đầu tư của dự án theo quy định của pháp luật về đầu tư, đầu tư công, đầu tư theo phương thức đối ...
Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung
Gồm khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu chức năng sản xuất công nghiệp của khu kinh tế .(Theo Khoản ...
Kỹ thuật hiện có tốt nhất
Là giải pháp kỹ thuật tốt nhất được lựa chọn bảo đảm phù hợp với thực tế, hiệu quả trong phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm, ...
Tầng ô-dôn
Là một lớp trong tầng bình lưu của trái đất, có tác dụng bảo vệ trái đất khỏi các bức xạ cực tím có hại từ mặt trời.(The...
Hạn ngạch phát thải khí nhà kính
Là lượng khí nhà kính của quốc gia, tổ chức, cá nhân được phép phát thải trong một khoảng thời gian xác định, được tính ...
Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính
Là hoạt động nhằm giảm nhẹ mức độ hoặc cường độ phát thải khí nhà kính, tăng cường hấp thụ khí nhà kính.(Theo Khoản 31 Đ...
Hiệu ứng nhà kính
Là hiện tượng năng lượng bức xạ của mặt trời được hấp thụ trong khí quyển, chuyển hóa thành nhiệt lượng gây hiện tượng n...
Vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải
Là việc vận hành nhằm kiểm tra, đánh giá hiệu quả và sự phù hợp với yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với công trình xử l...
Khả năng chịu tải của môi trường
Là giới hạn chịu đựng của môi trường đối với các nhân tố tác động để môi trường có thể tự phục hồi.(Theo Khoản 23 Điều 3...
Đồng xử lý chất thải
Là việc kết hợp một quá trình sản xuất sẵn có để tái chế, xử lý, thu hồi năng lượng từ chất thải, trong đó chất thải đượ...
Chất thải rắn
Là chất thải ở thể rắn hoặc bùn thải.(Theo Khoản 19 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020)
Chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy
Là chất ô nhiễm khó phân hủy được quy định trong công ước stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (sau đây gọi...
Chất ô nhiễm khó phân hủy
Là chất ô nhiễm có độc tính cao, khó phân hủy, có khả năng tích lũy sinh học và lan truyền trong môi trường, tác động xấ...
Chất ô nhiễm
Là chất hóa học hoặc tác nhân vật lý, sinh học mà khi xuất hiện trong môi trường vượt mức cho phép sẽ gây ô nhiễm môi tr...
Suy thoái môi trường
Là sự suy giảm về chất lượng, số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và ...
Đăng ký môi trường
Là việc chủ dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước các nội dun...
Giấy phép môi trường
Là văn bản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ...
Đánh giá sơ bộ tác động môi trường
Là việc xem xét, nhận dạng các vấn đề môi trường chính của dự án đầu tư trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi hoặc gia...
Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Là việc sắp xếp, định hướng phân bố không gian phân vùng quản lý chất lượng môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng s...
Biện pháp xử lý rủi ro đối với nợ công
Bao gồm:a) Cơ cấu lại nợ theo Đề án được cấp có thẩm quyền phê duyệt;b) Xử lý tài sản thế chấp và các tài sản khác dùng ...
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro đối với nợ công
Bao gồm:a) Cho vay lại theo phương thức cơ quan cho vay lại chịu toàn bộ rủi ro tín dụng;b) Thực hiện bảo đảm tiền vay, ...
Rủi ro về nợ công
Bao gồm:a) Rủi ro về lãi suất, tỷ giá ngoại tệ;b) Rủi ro do biến động của thị trường tài chính ảnh hưởng đến việc huy độ...
Quản lý rủi ro đối với nợ công
Là việc nhận diện các loại rủi ro đối với danh mục nợ công, xác định mức độ ảnh hưởng để có biện pháp phòng ngừa, xử lý ...
Đối tượng được vay lại vốn vay oda, vay ưu đãi nước ngoài
Bao gồm:a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;b) Đơn vị sự nghiệp công lập;c) Doanh nghiệp.(Theo Khoản 1 Điều 33 Luật Quản lý nợ c...
Công cụ nợ của chính phủ
Bao gồm:a) Trái phiếu Chính phủ;b) Tín phiếu Kho bạc;c) Công trái xây dựng Tổ quốc.(Theo Khoản 1 Điều 27 Luật Quản lý nợ...
Hình thức vay của chính phủ
Bao gồm:a) Phát hành công cụ nợ;b) Ký kết thỏa thuận vay.(Theo Khoản 1 Điều 26 Luật Quản lý nợ công 2017)
Kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm
Bao gồm:a) Kế hoạch vay, trả nợ của Chính phủ hằng năm;b) Kế hoạch vay, trả nợ của chính quyền địa phương hằng năm;c) Hạ...
Kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm
Bao gồm:a) Chỉ tiêu an toàn nợ công;b) Tổng mức vay, trả nợ của ngân sách trung ương, ngân sách địa phương; hạn mức vay ...
Chỉ tiêu an toàn nợ công
1. Chỉ tiêu an toàn nợ công là hệ thống chỉ tiêu quy định mức trần và ngưỡng cảnh báo về nợ công do Quốc hội quyết định....
Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
Bao gồm:a) Hòa giải viên lao động;b) Hội đồng trọng tài lao động.(Theo Khoản 1 Điều 195 Bộ luật Lao động 2019)
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
Bao gồm:1. Hòa giải viên lao động;2. Hội đồng trọng tài lao động;3. Tòa án nhân dân.(Theo Điều 187 Bộ luật Lao động 2019...
Hòa giải viên lao động
Là người do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm để hòa giải tranh chấp lao động, tranh chấp về hợp đồng đào tạo n...
Lao động là người giúp việc gia đình
Là người lao động làm thường xuyên các công việc trong gia đình của một hoặc nhiều hộ gia đình.Các công việc trong gia đ...
Thời hạn của giấy phép lao động tối đa
Là 02 năm, trường hợp gia hạn thì chỉ được gia hạn một lần với thời hạn tối đa là 02 năm.(Theo Điều 155 Bộ luật Lao động...
Người lao động nước ngoài làm việc tại việt nam
Là người có quốc tịch nước ngoài và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:a) Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân ...
Người lao động cao tuổi
Là người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động 2019.(Theo Điều 148 Bộ lu...
Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.3. Cách chức.4. Sa thải.(Theo Điều 124 Bộ luật Lao động...
Thời gian làm thêm giờ
Là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể ...
Giờ làm việc ban đêm
Được tính từ 22 giờ đến 06 giờ sáng ngày hôm sau.(Theo Điều 106 Bộ luật Lao động 2019)
Thời giờ làm việc bình thường
Không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.(Theo Khoản 1 Điều 105 Bộ luật Lao động 2019)
Thưởng
Là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết ...
Hội đồng tiền lương quốc gia
Là cơ quan tư vấn cho Chính phủ về mức lương tối thiểu và chính sách tiền lương đối với người lao động.(Theo Điều 92 Bộ ...
Mức lương tối thiểu
Là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm...