Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Dấu nổi
6. Dấu nổi là con dấu trên bề mặt có nội dung thông tin giống như dấu ướt, khi sử dụng đóng lên văn bản, giấy tờ sẽ in n...
Dấu ướt
5. Dấu ướt là con dấu trên bề mặt có nội dung thông tin, hình thức, kích thước theo quy định, khi sử dụng con dấu dùng c...
Con dấu không có hình biểu tượng
4. Con dấu không có hình biểu tượng là con dấu trên bề mặt không có hình Quốc huy hoặc không có hình ảnh tượng trưng như...
Con dấu có hình biểu tượng
3. Con dấu có hình biểu tượng là con dấu trên bề mặt có hình ảnh tượng trưng của cơ quan, tổ chức đó được pháp luật công...
Con dấu có hình quốc huy
2. Con dấu có hình Quốc huy là con dấu trên bề mặt có hình Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Con dấu
1. Con dấu là phương tiện đặc biệt do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký, quản lý, được sử dụng để đóng trên văn bản...
Quỹ dự phòng rủi ro, bồi thường thiệt hại về môi trường của doanh nghiệp
3. Quỹ dự phòng rủi ro, bồi thường thiệt hại về môi trường của doanh nghiệp: Là Quỹ dùng để bù đắp một phần hoặc toàn bộ...
Sự cố môi trường
2. Sự cố môi trường: Là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, su...
Rủi ro về môi trường
1. Rủi ro về môi trường: Là các sự cố, hiểm họa về môi trường đã gây ra hoặc có nguy cơ gây ra rủi ro tới môi trường xun...
Khí thiên nhiên nén
4. Khí thiên nhiên nén là sản phẩm hydrocacbon ở thể khí được nén ở áp suất cao, có nguồn gốc từ khí tự nhiên với thành ...
Khí thiên nhiên hóa lỏng
3. Khí thiên nhiên hóa lỏng là sản phẩm hydrocacbon ở thể lỏng, có nguồn gốc từ khí tự nhiên với thành phần chủ yếu là M...
Khí dầu mỏ hóa lỏng
2. Khí dầu mỏ hóa lỏng là sản phẩm hydrocacbon có nguồn gốc dầu mỏ với thành phần chính là Propan (công thức hóa học C3H...
Hệ thống ngân hàng lõi
12. Hệ thống ngân hàng lõi (sau đây viết tắt là Core Banking): Là một phần mềm hệ thống về ngân hàng lõi, hệ thống các p...
Thời điểm “cut off time
11. Thời điểm “cut off time” (sau đây viết tắt là COT): Là thời điểm tạm ngừng truyền, nhận chứng từ thanh toán để đối c...
Nhtm đã triển khai thanh toán song phương điện tử với kbnn
10. NHTM đã triển khai thanh toán song phương điện tử với KBNN: Là NHTM đã tổ chức ký kết thỏa thuận và triển khai đầy đ...
Thanh toán song phương điện tử
9. Thanh toán song phương điện tử: Là quá trình xử lý các giao dịch thanh toán theo phương thức điện tử, tập trung giữa ...
Thanh toán điện tử liên ngân hàng
8. Thanh toán điện tử liên ngân hàng: Là quá trình xử lý các giao dịch thanh toán qua hệ thống thanh toán điện tử liên n...
Tài khoản chuyên thu tổng hợp
7. Tài khoản chuyên thu tổng hợp: Là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của KBNN Trung ương tại NHTM, được sử dụng để tập t...
Tài khoản chuyên thu
6. Tài khoản chuyên thu: Là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của các KBNN cấp tỉnh, KBNN cấp huyện tại NHTM, được sử dụng...
Tài khoản thanh toán tổng hợp
5. Tài khoản thanh toán tổng hợp: Là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của KBNN Trung ương tại NHTM và NHNN Việt Nam, được...
Tài khoản thanh toán
4. Tài khoản thanh toán: Là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của các đơn vị KBNN (Sở Giao dịch KBNN, KBNN cấp tỉnh, KBNN ...
Ngân quỹ nhà nước
1. Ngân quỹ nhà nước: Là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước tại KBNN theo quy định tại Điều 62 Luật Ngân sách nhà nước....
Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công
13. Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công là tập hợp các dữ liệu về tài sản công được sắp xếp, tổ chức để truy cập, kha...
Hệ thống thông tin về tài sản công
12. Hệ thống thông tin về tài sản công là hệ thống tổng hợp các yếu tố hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, phần mềm, d...
Tài sản bị tịch thu
11. Tài sản bị tịch thu là tài sản thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân bị tịch thu theo bản án, quyết định của Tòa án hoặc...
Dự án sử dụng vốn nhà nước
10. Dự án sử dụng vốn nhà nước là các chương trình, dự án, đề án đầu tư phát triển, nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụ...
Sử dụng tài sản công để liên doanh, liên kết
9. Sử dụng tài sản công để liên doanh, liên kết là việc cơ quan, người có thẩm quyền cho phép sử dụng tài sản công để hợ...
Bán trực tiếp tài sản công
8. Bán trực tiếp tài sản công là hình thức bán tài sản công thông qua việc niêm yết giá hoặc chỉ định người mua tài sản....
Đấu giá tài sản công
7. Đấu giá tài sản công là hình thức bán tài sản công theo nguyên tắc và trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật v...
Tài sản chuyên dùng
6. Tài sản chuyên dùng là những tài sản có cấu tạo, công năng sử dụng đặc thù được sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực....
Tài sản đặc biệt tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân
5. Tài sản đặc biệt tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân là tài sản công được sử dụng trong chiến đấu, huấn luyện sẵn ...
Cơ sở hoạt động sự nghiệp
4. Cơ sở hoạt động sự nghiệp là đất, nhà làm việc, công trình sự nghiệp và tài sản khác gắn liền với đất phục vụ hoạt độ...
Trụ sở làm việc
3. Trụ sở làm việc là đất, nhà làm việc và tài sản khác gắn liền với đất phục vụ hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước,...
Nguồn lực tài chính từ tài sản công
2. Nguồn lực tài chính từ tài sản công là tổng hợp các khả năng có thể khai thác được từ tài sản công thông qua các hình...
Tài sản công
1. Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản...
Người đại diện
16. Người đại diện là người thay mặt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt tôn giáo tập...
Địa điểm hợp pháp
15. Địa điểm hợp pháp là đất, nhà ở, công trình mà tổ chức hoặc cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp theo quy định của pháp...
Tổ chức tôn giáo trực thuộc
13. Tổ chức tôn giáo trực thuộc là tổ chức thuộc tổ chức tôn giáo, được thành lập theo hiến chương, điều lệ, quy định củ...
Tổ chức tôn giáo
12. Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu n...
Hoạt động tôn giáo
11. Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức của tôn giáo.
Sinh hoạt tôn giáo
10. Sinh hoạt tôn giáo là việc bày tỏ niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn giáo.
Chức việc
9. Chức việc là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động ...
Chức sắc
8. Chức sắc là tín đồ được tổ chức tôn giáo phong phẩm hoặc suy cử để giữ phẩm vị trong tổ chức.
Nhà tu hành
7. Nhà tu hành là tín đồ xuất gia, thường xuyên thực hiện nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật và quy định của tổ chức...
Tín đồ
6. Tín đồ là người tin, theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo đó thừa nhận.
Tôn giáo
5. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, gi...
Cơ sở tín ngưỡng
4. Cơ sở tín ngưỡng là nơi thực hiện hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng như đình, đền, miếu, nhà thờ dòng họ và những cơ...
Lễ hội tín ngưỡng
3. Lễ hội tín ngưỡng là hoạt động tín ngưỡng tập thể được tổ chức theo lễ nghi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tinh th...
Hoạt động tín ngưỡng
2. Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thờ cúng tổ tiên, các biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm và tôn vinh người có công ...
Tín ngưỡng
1. Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền th...