Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Vật dễ gãy
15. Vật dễ gãy là một vật có khối lượng nhỏ được thiết kế dễ gãy, dễ uốn, dễ biến hình nhằm giảm thiểu nguy hiểm cho tàu...
Vùng phụ cận khuyết tĩnh không sườn của sân bay
14. Vùng phụ cận khuyết tĩnh không sườn của sân bay là khu vực có địa hình, địa vật phức tạp hoặc ảnh hưởng bởi khu vực ...
Vùng trời sân bay
13. Vùng trời sân bay là khu vực trên không có giới hạn ngang và giới hạn cao phù hợp với đặc Điểm của từng sân bay; phụ...
Mức cao sân bay
11. Mức cao sân bay là mức cao của Điểm cao nhất trên đường cất, hạ cánh so với mực nước biển trung bình.
Bảo hiểm sườn
10. Bảo hiểm sườn là phần của dải bay nằm dọc hai bên sườn của đường cất, hạ cánh nhằm giảm nguy cơ mất an toàn cho tàu ...
Bảo hiểm đầu đường cất, hạ cánh
9. Bảo hiểm đầu đường cất, hạ cánh là khu vực kéo dài của đường cất, hạ cánh nhằm giảm nguy cơ mất an toàn cho tàu bay k...
Đèn cảnh báo nguy hiểm
8. Đèn cảnh báo nguy hiểm là đèn dùng để cảnh báo mối nguy hiểm đối với tàu bay khi hoạt động hàng không.
Ngưỡng đường cất, hạ cánh
7. Ngưỡng đường cất, hạ cánh là nơi bắt đầu của phần đường cất, hạ cánh dùng cho tàu bay hạ cánh.
Đường cất, hạ cánh
6. Đường cất, hạ cánh là một khu vực được quy định trong sân bay hoặc trong dải cất, hạ cánh mặt nước dùng cho tàu bay c...
Trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời
5. Trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời là khu vực được xác định nhằm mục đích quản lý, phát hiện, giám sát hoạt động bay ...
Sân bay chuyên dùng
d) Sân bay chuyên dùng là sân bay chỉ phục vụ mục đích khai thác hàng không chung hoặc mục đích vận chuyển hành khách, h...
Sân bay dùng chung
c) Sân bay dùng chung là sân bay phục vụ cho mục đích quân sự và dân dụng;
Sân bay quân sự
b) Sân bay quân sự là sân bay phục vụ cho mục đích quân sự;
Sân bay dân dụng
a) Sân bay dân dụng là sân bay phục vụ cho mục đích dân dụng;
Dải cất hạ cánh mặt nước
đ) Dải cất hạ cánh mặt nước là khu vực mặt nước trên biển, sông, hồ được xác định dùng cho thủy phi cơ cất, hạ cánh.
Đường sân bay
d) Đường sân bay là đoạn đường giao thông lưỡng dụng (đường lưỡng dụng), được xác định có thể dùng cho tàu bay cất, hạ c...
Bãi cất hạ cánh
c) Bãi cất hạ cánh là khu vực được xác định dùng cho trực thăng cất hạ cánh;
Sân bay
3. Sân bay là khu vực xác định được xây dựng để đảm bảo cho tàu bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển, bao gồm: a) Sân bay ...
Quản lý độ cao chướng ngại vật hàng không
2. Quản lý độ cao chướng ngại vật hàng không là việc thực hiện các công việc: Chấp thuận độ cao công trình, kiểm tra, gi...
Chướng ngại vật hàng không
1. Chướng ngại vật hàng không là những vật thể tự nhiên hoặc nhân tạo (cố định hoặc di động) nằm trên mặt đất, mặt nước ...
Tài sản của trạm thu giá
3. Tài sản của trạm thu giá bao gồm: nhà điều hành, nhà bán vé, cổng trạm soát vé, thiết bị kiểm soát và quản lý thu, hệ...
Đơn vị thực hiện thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ
2. Đơn vị thực hiện thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ (sau đây gọi chung là đơn vị thu giá) là tổ chức được cơ quan nhà n...
Trạm thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ
1. Trạm thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ (sau đây gọi chung là trạm thu giá) là nơi thực hiện việc thu giá dịch vụ sử dụ...
01 hecto lít
3. 01 hecto lít (1hl) là đơn vị đo thể tích bằng 100 lít (100l).
Định mức tiêu hao năng lượng
2. Định mức tiêu hao năng lượng là chỉ số suất tiêu hao năng lượng (SEC) tiến tiên ứng với từng giai đoạn do Bộ Công Thư...
Suất tiêu hao năng lượng
1. Suất tiêu hao năng lượng (SEC) là tổng mức năng lượng tiêu hao để sản xuất một đơn vị sản phẩm.
Bán rượu tiêu dùng tại chỗ
5. Bán rượu tiêu dùng tại chỗ là hoạt động bán rượu trực tiếp cho người mua để tiêu dùng tại địa điểm bán hàng.
Rượu bán thành phẩm
4. Rượu bán thành phẩm là rượu chưa hoàn thiện dùng làm nguyên liệu để sản xuất rượu thành phẩm.
Sản xuất rượu thủ công
3. Sản xuất rượu thủ công là hoạt động sản xuất rượu bằng dụng cụ truyền thống, không sử dụng máy móc, thiết bị công ngh...
Sản xuất rượu công nghiệp
2. Sản xuất rượu công nghiệp là hoạt động sản xuất rượu trên dây chuyền máy móc, thiết bị công nghiệp.
Rượu
1. Rượu là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men (có hoặc không chưng cất) từ tinh bột của các lo...
Vị thế phòng ngừa rủi ro thực tế
21. Vị thế phòng ngừa rủi ro thực tế là vị thế được tính toán căn cứ trên vị thế thực tế có trong tài khoản phòng ngừa r...
Vị thế phòng ngừa rủi ro lý thuyết
20. Vị thế phòng ngừa rủi ro lý thuyết là vị thế được tính toán căn cứ trên phương án phòng ngừa rủi ro đã được tổ chức ...
Vị thế mở chứng quyền của tổ chức phát hành
19. Vị thế mở chứng quyền của tổ chức phát hành bao gồm tất cả các chứng quyền đang lưu hành chưa được thực hiện.
Chứng quyền có lãi
18. Chứng quyền có lãi là chứng quyền mua có giá thực hiện (chỉ số thực hiện) thấp hơn giá (chỉ số) của chứng khoán cơ s...
Chứng quyền chưa lưu hành
17. Chứng quyền chưa lưu hành là chứng quyền đã phát hành nhưng chưa được sở hữu bởi nhà đầu tư. Chứng quyền chưa lưu hà...
Chứng quyền đang lưu hành
16. Chứng quyền đang lưu hành là chứng quyền chưa đáo hạn và đang được nắm giữ bởi người sở hữu chứng quyền.
Ngày đáo hạn
15. Ngày đáo hạn là ngày cuối cùng mà người sở hữu chứng quyền được thực hiện chứng quyền.
Hệ số nhân
14. Hệ số nhân là số tiền tương ứng với một điểm chỉ số và được dùng để xác định giá trị thanh toán khi thực hiện chứng ...
Chỉ số thực hiện
12. Chỉ số thực hiện là mức chỉ số mà tổ chức phát hành dùng để tính khoản thanh toán cho người sở hữu chứng quyền dựa t...
Giá thực hiện
11. Giá thực hiện là mức giá mà người sở hữu chứng quyền có quyền mua (đối với chứng quyền mua) hoặc bán (đối với chứng ...
Chứng quyền kiểu mỹ
10. Chứng quyền kiểu Mỹ là chứng quyền mà người sở hữu chứng quyền được thực hiện quyền trước hoặc tại ngày đáo hạn.
Chứng quyền kiểu châu âu
9. Chứng quyền kiểu châu Âu là chứng quyền mà người sở hữu chứng quyền chỉ được thực hiện quyền tại ngày đáo hạn.
Chứng quyền bán
8. Chứng quyền bán là loại chứng quyền mà người sở hữu chứng quyền được quyền bán một số lượng chứng khoán cơ sở theo mứ...
Chứng quyền mua
7. Chứng quyền mua là loại chứng quyền mà người sở hữu chứng quyền được quyền mua một số lượng chứng khoán cơ sở theo mứ...
Người sở hữu chứng quyền
6. Người sở hữu chứng quyền là nhà đầu tư sở hữu chứng quyền, đồng thời là chủ nợ có bảo đảm một phần của tổ chức phát h...
Ngân hàng lưu ký
5. Ngân hàng lưu ký là ngân hàng thực hiện việc lưu ký, giám sát tài sản do tổ chức phát hành chứng quyền ký quỹ để bảo ...
Tổ chức phát hành chứng quyền
4. Tổ chức phát hành chứng quyền (sau đây gọi tắt là tổ chức phát hành) là công ty chứng khoán phát hành chứng quyền.
Tổ chức phát hành chứng khoán cơ sở
3. Tổ chức phát hành chứng khoán cơ sở là tổ chức phát hành chứng khoán làm tài sản cơ sở của chứng quyền.
Chứng khoán cơ sở
2. Chứng khoán cơ sở là chứng khoán được sử dụng làm tài sản cơ sở của chứng quyền.