Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Phân phối chứng khoán
8. Phân phối chứng khoán là việc bán chứng khoán thông qua đại lý hoặc bảo lãnh phát hành trên cơ sở hợp đồng.
Tự doanh
7. Tự doanh là việc công ty chứng khoán mua và bán chứng khoán cho chính mình.
Môi giới chứng khoán
6. Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua, bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng.
Niêm yết chứng khoán
5. Niêm yết chứng khoán là việc cho phép các chứng khoán có đủ tiêu chuẩn được giao dịch tại Thị trường giao dịch tập tr...
Bản cáo bạch
4. Bản cáo bạch là bản thông cáo của tổ chức phát hành trình bày tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh và kế hoạch s...
Tổ chức phát hành
3. Tổ chức phát hành là pháp nhân được phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của Nghị định này.
Phát hành chứng khoán ra công chúng
2. Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán có thể chuyển nhượng được theo các điều kiện quy địn...
Chứng khoán
1. Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đố...
Ngày cấp giấy phép" nêu tại điều 811 bộ luật dân sự
10. "Ngày cấp giấy phép" nêu tại Điều 811 Bộ luật dân sự là ngày cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Hợp đồng chuyển giao cô...
Chuyển giao công nghệ từ việt nam ra nước ngoài
8. Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài là chuyển giao công nghệ từ trong biên giới ra ngoài biên giới quốc g...
Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào việt nam
7. Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam là chuyển giao công nghệ từ ngoài biên giới quốc gia hoặc từ trong k...
Chuyển giao công nghệ trong nước
6. Chuyển giao công nghệ trong nước là chuyển giao công nghệ trong lãnh thổ Việt Nam, trừ việc chuyển giao qua ranh giới...
Bí quyết
5. "Bí quyết" là những kinh nghiệm, kiến thức, thông tin kỹ thuật quan trọng, mang tính chất bí mật được tích lũy, khám ...
Giá thanh toán cho việc chuyển giao công nghệ
4. Giá thanh toán cho việc chuyển giao công nghệ là tổng số tiền Bên nhận phải trả cho Bên giao trong suốt thời gian hiệ...
Chuyển giao công nghệ
1. "Chuyển giao công nghệ" là hình thức mua và bán công nghệ trên cơ sở Hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được thoả thuậ...
Xe cơ giới
3. Xe cơ giới: là tất cả các loại xe tham gia giao thông trên đường bộ bằng động cơ của chính chiếc xe đó, trừ xe đạp má...
Chủ xe cơ giới
2. Chủ xe cơ giới: là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu xe hay bất kỳ người nào được phép sử dụng xe cơ giới, kinh doanh ...
Doanh nghiệp bảo hiểm
1. Doanh nghiệp bảo hiểm: là doanh nghiệp được phép thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm hợp pháp tại Việt Nam đượ...
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
1- Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên (sau đây gọi là các bên hợp doanh) quy định...
Sản lượng dầu khí thực
9. "Sản lượng dầu khí thực" là sản lượng dầu khí khai thác và giữ được từ diện tích hợp đồng, được đo tại điểm giao nhận...
Phát triển mỏ
8. "Phát triển mỏ" là quá trình chuẩn bị và đầu tư xây dựng công trình, khoan, lắp đặt thiết bị để đưa mỏ vào khai thác ...
Năm hợp đồng
7. "Năm hợp đồng" là khoảng thời gian 12 tháng dương lịch kể từ ngày hợp đồng dầu khí có hiệu lực hoặc từ ngày tròn năm....
Khí đồng hành
6. "Khí đồng hành" là khí thiên nhiên được tách ra trong quá trình khai thác và xử lý dầu thô.
Hợp đồng giao dịch sòng phẳng
5. "Hợp đồng giao dịch sòng phẳng" là hợp đồng giao dịch giữa người mua và người bán trong quan hệ thị trường thông thườ...
Định đoạt dầu khí
4. "Định đoạt dầu khí" là việc chuyển quyền sở hữu dầu khí, kể cả việc bán và trao đổi dầu khí.
Điểm giao nhận
3. "Điểm giao nhận" là điểm được Tổng công ty dầu khí Việt Nam chấp thuận mà ở đó dầu thô hoặc khí thiên nhiên được chuy...
Diện tích hợp đồng
2. "Diện tích hợp đồng" là diện tích được xác định trên cơ sở các lô tìm kiếm thăm dò theo thoả thuận trong hợp đồng dầu...
Công trình cố định
1. "Công trình cố định" là công trình được xây dựng, lắp đặt cố định và sử dụng để phục vụ các hoạt động dầu khí.
Tác phẩm kiến trúc
8. Tác phẩm kiến trúc là các bản vẽ thiết kế thể hiện ý tưởng sáng tạo về ngôi nhà, công trình xây dựng, quy hoạch không...
Hành khách
25. Hành khách là người trên phương tiện chở khách trừ thuyền viên, những người thuộc gia đình thuyền viên cùng sinh sốn...
Thuyền trường hoặc người điều khiển phương tiện
24. Thuyền trường hoặc người điều khiển phương tiện là người chỉ huy cao nhất trên phương tiện, trong Nghị định này gọi ...
Thuyền viên
23. Thuyền viên là những người làm việc trên phương tiện thuỷ nội địa theo chức danh tiêu chuẩn quy định (trừ những ngườ...
Người tham gia giao thông
22. Người tham gia giao thông là người thuyền viên và người sử dụng các loại phương tiện thuỷ gia dụng; người làm các cô...
Tín hiệu
21. Tín hiệu là những thông tin bằng âm hiệu, đèn hiệu, cờ hiệu và dấu hiệu được dùng để liên lạc nhằm mục đích đảm bảo ...
Phương tiện mất chủ động
20. Phương tiện mất chủ động là phương tiện đang hành trình, vì trường hợp đặc biệt nào đó đã không còn khả năng hoạt độ...
Phương tiện chạy cắt đường nhau
19. Phương tiện chạy cắt đường nhau là ban ngày phương tiện này chỉ trông thấy một bên mạn của phương tiện kia, ban đêm ...
Phương tiện đang hành trình
18. Phương tiện đang hành trình là phương tiện đang di chuyển hoặc đứng yên không nhờ neo.
Đoàn tầu lai hỗn hợp
17. Đoàn tầu lai hỗn hợp là đoàn tầu được liên kết với nhau gồm các phương tiện làm nhiệm vụ lai và các phương tiện bị l...
Đoàn tầu lai áp mạn
16. Đoàn tầu lai áp mạn là đoàn tầu được liên kết với nhau gồm các phương tiện làm nhiệm vụ lai và các phương tiện bị la...
Đoàn tầu lai đẩy
15. Đoàn tầu lai đẩy là đoàn tầu được liên kết với nhau gồm các phương tiện làm nhiệm vụ đẩy (gọi là tầu đẩy) và các phư...
Đoàn tàu lai kéo
14. Đoàn tàu lai kéo là đoàn tầu được liên kết với nhau gồm các phương tiện làm nhiệm vụ kéo (gọi là tàu kéo) và các phư...
Phương tiện thô sơ
13. Phương tiện thô sơ là phương tiện dùng sức người, vật, gió, nước làm động lực để di chuyển.
Phương tiện cơ giới
12. Phương tiện cơ giới là phương tiện di chuyển nhờ động cơ.
Phương tiện thuỷ gia dụng
11. Phương tiện thuỷ gia dụng là phương tiện chỉ phục vụ cho cá nhân, gia đình, không tham gia kinh doanh vận tải, có tr...
Đò màn
c. Đò màn là phương tiện cập vào tầu khách để đón, trả hành khách trong khi tầu khách đang hành trình.
Đò dọc
b. Đò dọc là đò vận chuyển hành khách, hàng hoá đi dọc sông, kênh, hồ khoảng cách không quá 10km.
Đò ngang
a. Đò ngang là đò vận chuyển hành khách, hàng hoá ngang qua sông, kênh.
Đò
10. Đò là loại phương tiện thuỷ cỡ nhỏ dùng để chở hành khách, hàng hoá, chuyển động bằng chèo, buồm, dây kéo hoặc bằng ...
Phương tiện thuỷ nội địa
8. Phương tiện thuỷ nội địa (trong Nghị định này gọi chung là phương tiện) bao gồm: a. Tầu, thuyền có động cơ hoặc không...
Luồng hẹp
7. Luồng hẹp là luồng có chiều rộng dải tầu chạy nhỏ hơn 5 lần chiều dài của phương tiện, tại vị trí phương tiện đó đang...