Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Nhãn kiểu i
a) Nhãn kiểu I là nhãn được chứng nhận, cấp cho sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất;
Nhãn sinh thái
3. Nhãn sinh thái (hay còn gọi là nhãn xanh, nhãn môi trường) là các nhãn mác của sản phẩm, dịch vụ cung cấp thông tin c...
Biện pháp quản lý chất lượng
2. Biện pháp quản lý chất lượng (sau đây gọi tắt là biện pháp quản lý) là các biện pháp kỹ thuật hoặc biện pháp khác ngo...
Sản phẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toàn
1. Sản phẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toàn (sau đây gọi là sản phẩm, hàng hoá nhóm 2) là sản phẩm, hàng hoá trong...
Đá xây dựng
5. Đá xây dựng là các loại đá tự nhiên có nguồn gốc macma, trầm tích và biến chất thuộc danh mục khoáng sản làm vật liệu...
Cát xây dựng
4. Cát xây dựng là cát tự nhiên ở mỏ, sông, suối (trừ cát trắng Silic; cát nhiễm mặn, cát nhân tạo) dùng trong xây dựng ...
Khoáng sản hạn chế xuất khẩu
3. Khoáng sản hạn chế xuất khẩu là khoáng sản tạm ngừng xuất khẩu.
Chế biến
2. Chế biến là quá trình hoạt động phân loại, làm giàu khoáng sản hoặc hoạt động khác nhằm đạt quy cách, tiêu chuẩn, hàm...
Sim
6. SIM (Subscriber Identity Module) là một thẻ điện tử thông minh được dùng trong điện thoại di động để chứa thông tin c...
Cơ sở dữ liệu thông tin thuê bao di động trả trước
5. Cơ sở dữ liệu thông tin thuê bao di động trả trước là tập hợp các trang thiết bị (bao gồm cả phần cứng và phần mềm) đ...
Chủ thuê bao di động trả trước
4. Chủ thuê bao di động trả trước là cá nhân hoặc người đứng tên đại diện cho cơ quan, tổ chức, sử dụng dịch vụ thông ti...
Chủ điểm giao dịch được uỷ quyền
3. Chủ điểm giao dịch được uỷ quyền là doanh nghiệp, cá nhân đã ký kết hợp đồng ủy quyền tiếp nhận đăng ký thông tin thu...
Doanh nghiệp thông tin di động
2. Doanh nghiệp thông tin di động là doanh nghiệp viễn thông được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép thiết lập mạng v...
Dịch vụ di động trả trước
1. Dịch vụ di động trả trước là dịch vụ mà người sử dụng dịch vụ phải trả tiền trước cho doanh nghiệp thông tin di động ...
Tác nhân gây bệnh
8. Tác nhân gây bệnh là các yếu tố gây bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng gây bệnh cho thủy sản.
Thủy sản mắc bệnh
7. Thủy sản mắc bệnh là thủy sản nhiễm bệnh và có triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh đó hoặc đã xác định được mầm...
Thủy sản nghi mắc bệnh
6. Thủy sản nghi mắc bệnh là thủy sản có triệu chứng, bệnh tích của bệnh nhưng chưa rõ, chưa xác định được mầm bệnh hoặc...
Thủy sản nhiễm bệnh
5. Thủy sản nhiễm bệnh là thủy sản có biểu hiện khác thường nhưng chưa có triệu chứng của bệnh.
Thủy sản nghi nhiễm bệnh
4. Thủy sản nghi nhiễm bệnh là thủy sản dễ nhiễm bệnh và đã tiếp xúc hoặc ở gần thủy sản mắc bệnh hoặc nghi mắc bệnh.
Vùng dịch
3. Vùng dịch là vùng có trên 10% diện tích của vùng nuôi bị bệnh thuộc Danh mục các bệnh thủy sản phải công bố dịch.
Ổ dịch
2. Ổ dịch là cơ sở nuôi đang có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của thủy sản thuộc Danh mục các bệnh thủy sản phải công bố d...
Cơ sở nuôi
1. Cơ sở nuôi là nơi nuôi, giữ động vật thủy sản bao gồm một hoặc nhiều ao, đầm, hồ, lồng, bè, giai (gièo), đăng, chắn v...
Cơ sở giết mổ động vật
7. Cơ sở giết mổ động vật là tổ chức, cá nhân có hoạt động giết mổ động vật.
Giết mổ động vật
6. Giết mổ động vật là hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm và những động vật khác nhằm mục đích làm thực phẩm.
Cơ sở kinh doanh sản phẩm động vật
5. Cơ sở kinh doanh sản phẩm động vật (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) là cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có hoạt độn...
Kinh doanh sản phẩm động vật
4. Kinh doanh sản phẩm động vật là hoạt động thu gom, sơ chế, bảo quản, san lẻ, bao gói, vận chuyển, phân phối, làm đại ...
Cơ sở sản xuất sản phẩm động vật
3. Cơ sở sản xuất sản phẩm động vật (sau đây gọi là cơ sở sản xuất) là cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có hoạt động sả...
Sản xuất sản phẩm động vật
2. Sản xuất sản phẩm động vật là chăn nuôi gia súc, gia cầm nhằm mục đích lấy sản phẩm động vật sử dụng làm thực phẩm.
Sản phẩm động vật
1. Sản phẩm động vật là thịt gia súc, thịt gia cầm, trứng gia cầm, sữa, sản phẩm của sữa ở dạng tươi sống và sơ chế sử d...
Quản lý chất lượng
c) Quản lý chất lượng bao gồm: cơ cấu tổ chức, quy trình, nhân lực, hồ sơ tài liệu, hệ thống thông tin, hệ thống quản tr...
Chuỗi nhà thuốc gpp
2. Chuỗi nhà thuốc GPP bao gồm các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP do doanh nghiệp thành lập và trực tiếp kinh doanh, hoạt ...
Hệ thống bán lẻ
1. Hệ thống bán lẻ bao gồm nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý bán thuốc, cơ sở bán lẻ chuyên bán thuốc đông y, thuốc từ dược ...
Bưu cục ngoại dịch
3. Bưu cục ngoại dịch là địa điểm làm thủ tục hải quan đối với bưu phẩm, bưu kiện xuất khẩu, nhập khẩu và là nơi trao đổ...
Điều tra thống kê
2. Điều tra thống kê là hình thức tổ chức thu thập thông tin thống kê dựa vào các cuộcđiều tra được tiến hành theo kế ho...
Báo cáo thống kê
1. Báo cáo thống kê là hình thức tổ chức thu thập thông tin thống kê dựa vào các báo cáođược lập theo kỳ hạn nhấtđịnh.
Thu gom sau nhập khẩu
3. Thu gom sau nhập khẩu là việc chủ hàng thu mua trâu, bò tại các xã biên giới được nhập khẩu vào Việt Nam thông qua hì...
Nhập khẩu chính ngạch
2. Nhập khẩu chính ngạch là việc chủ hàng mua trâu, bò các nước Lào và Cămpuchia vào Việt Nam thông qua các hợp đồng mua...
Chủ hàng
1. Chủ hàng bao gồm các tổ chức, cá nhân buôn bán, vận chuyển trâu bò từ các nước Lào và Cămpuchia vào Việt Nam.
Nước thành viên
6. Nước thành viên là Việt Nam và Nhật Bản.
Hệ thống ecosys
5. Hệ thống eCOSys là hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Việt Nam có địa chỉ tại: http://www.ecosys....
Người đề nghị cấp c/o mẫu vj
4. Người đề nghị cấp C/O Mẫu VJ (trong thông tư này gọi tắt là người đề nghị cấp C/O) bao gồm người xuất khẩu, nhà sản x...
Tổ chức cấp c/o mẫu vj của việt nam
3. Tổ chức cấp C/O Mẫu VJ của Việt Nam (trong thông tư này gọi tắt là Tổ chức cấp C/O) là các tổ chức được quy định tại ...
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu vj
2. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mẫu VJ (trong thông tư này gọi tắt là C/O) là C/O do Tổ chức cấp C/O cấp cho hàng ho...
Hiệp định giữa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam và nhật bản về đối tác kinh tế
1. Hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế là hiệp định được ký kết ngày 2...
Tổ chức lại ngân hàng
12. Tổ chức lại ngân hàng là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, mua lại và chuyển đổi ngân hàng.
Mức cổ phần trọng yếu
11. Mức cổ phần trọng yếu là mức cổ phần chiếm từ 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của ngân hàng.
Thành viên hội đồng quản trị độc lập
10. Thành viên Hội đồng quản trị độc lập là thành viên Hội đồng quản trị đảm bảo các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định...
Người có liên quan
9. Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ với một tổ chức, cá nhân khác nếu thuộc một trong các trường hợp sa...
Người quản lý ngân hàng
8. Người quản lý ngân hàng bao gồm Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác...
Người điều hành ngân hàng
7. Người điều hành ngân hàng bao gồm Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, và các chức danh điều hành khác do Điều lệ ng...