Khoản 9 Điều 3 Thông tư 30/2010/TT-BGTVT quy định về phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
9. Sạt lở đường bộ, đất, đá là hiện tượng nền đường bộ, Ta luy âm, Ta luy dương của đường bộ bị biến dạng, hư hỏng do mưa, lũ, bão, nước dâng, sóng biển hoặc động đất gây ra.
Thông tư 30/2010/TT-BGTVT quy định về phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc hoạt động phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ
- Điều 5. Các cơ quan chỉ huy phòng, chống lụt, bão của ngành đường bộ
- Điều 6. Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn Bộ Giao thông vận tải
- Điều 7. Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão Tổng cục Đường bộ Việt Nam
- Điều 8. Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão khu vực
- Điều 9. Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão cơ sở
- Điều 10. Chỉ huy phòng, chống lụt, bão trên các công trường thi công công trình đường bộ trong mùa mưa, bão
- Điều 11. Chỉ huy phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong các đơn vị vận tải đường bộ
- Điều 12. Nội dung công tác phòng ngừa lụt, bão hàng năm
- Điều 13. Phòng ngừa lụt, bão đối với công trình đường bộ đầu tư xây dựng mới
- Điều 14. Phòng ngừa lụt, bão đối với công trình đang xây dựng
- Điều 15. Phòng lừa lụt, bão đối với công trình đang sử dụng, khai thác
- Điều 18. Nội dung công tác khắc phục hậu quả lụt, bão
- Điều 19. Khắc phục hậu quả lụt, bão, bảo đảm giao thông
- Điều 20. Các hạng mục thi công khắc phục hậu quả lụt, bão, bảo đảm giao thông bước 1.
- Điều 21. Hồ sơ khắc phục hậu quả lụt, bão, bảo đảm giao thông bước 1