Điều 52 Thông tư 29/2023/TT-BGTVT quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
1. Khi hết thời gian thi công công trình ghi trong giấy phép xây dựng mà công trình chưa hoàn thành, chủ đầu tư dự án lập 01 bộ hồ sơ đề nghị, nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trên môi trường điện tử đến cơ quan cấp giấy phép quy định tại
2. Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp, cơ quan có thẩm quyền quy định tại
3. Trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện hoặc thực hiện qua môi trường điện tử, nếu thành phần hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 02 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền quy định tại
4. Thời gian giải quyết hồ sơ: 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
5. Quyết định gia hạn giấy phép xây dựng theo mẫu quy định tại Phụ lục XVI của Thông tư này. Trường hợp không ban hành quyết định phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do.
6. Trường hợp thực hiện trên môi trường điện tử, chủ đầu tư dự án có nhu cầu gia hạn giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt lập hồ sơ đề nghị gồm tệp tin chứa bản chụp chính hồ sơ, tài liệu quy định tại
7. Mỗi Giấy phép chỉ được gia hạn 01 lần, thời gian gia hạn không quá 12 tháng, đồng thời không vượt quá thời gian thực hiện dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
8. Chủ sở hữu đường sắt chuyên dùng quyết định trình tự thực hiện gia hạn giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt chuyên dùng.
Thông tư 29/2023/TT-BGTVT quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 29/2023/TT-BGTVT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 29/09/2023
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Danh Huy
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1063 đến số 1064
- Ngày hiệu lực: 01/12/2023
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 4. Phạm vi và khu vực đường ngang
- Điều 5. Phân loại và phân cấp đường ngang
- Điều 6. Vị trí và góc giao của đường ngang
- Điều 7. Đường sắt trong phạm vi đường ngang
- Điều 8. Yêu cầu đối với đoạn đường bộ tại đường ngang khi xây dựng mới đường ngang
- Điều 9. Yêu cầu đối với đoạn đường bộ tại đường ngang trong một số trường hợp đặc biệt
- Điều 10. Kết cấu mặt đường bộ tại đường ngang
- Điều 11. Tổ chức phòng vệ đường ngang
- Điều 12. Nhà gác đường ngang
- Điều 13. Chiếu sáng tại đường ngang
- Điều 14. Hệ thống phòng vệ đường ngang
- Điều 15. Bố trí hệ thống phòng vệ đường ngang
- Điều 16. Cọc tiêu và hàng rào chắn cố định
- Điều 17. Vạch sơn kẻ đường, gờ giảm tốc, gồ giảm tốc trên mặt đường bộ khu vực đường ngang
- Điều 18. Hệ thống biển báo hiệu đường sắt, đường bộ
- Điều 19. Đèn tín hiệu, chuông điện hoặc loa phát âm thanh
- Điều 20. Cột tín hiệu ngăn đường trên đường sắt
- Điều 21. Thiết bị tại nhà gác đường ngang
- Điều 22. Thiết bị tín hiệu và thiết bị phòng vệ đường ngang hoạt động bằng điện
- Điều 23. Chắn đường ngang có người gác
- Điều 24. Chắn đường ngang cảnh báo tự động
- Điều 25. Yêu cầu đối với việc đặt biển báo hiệu trong trường hợp đường bộ liền kề và có đoạn rẽ vào đường sắt
- Điều 26. Đèn tín hiệu trên đường bộ khi nút giao đường bộ có nhánh đường bộ đi vào đường ngang và khoảng cách đến đường ngang nhỏ hơn 75 mét (m)
- Điều 27. Đặt biển báo hiệu trên đường ngang khi đường bộ giao cắt cả đường sắt và đường bộ liền kề với đường sắt
- Điều 28. Phương tiện, thiết bị và người gác đường ngang
- Điều 29. Hồ sơ quản lý đường ngang
- Điều 30. Nội dung quản lý đường ngang
- Điều 31. Giao thông đường bộ trong phạm vi đường ngang
- Điều 32. Dừng, đỗ xe trong khu vực đường ngang
- Điều 33. Lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn của đường bộ, xe bánh xích khi qua đường ngang
- Điều 34. Người dẫn dắt súc vật qua đường ngang
- Điều 35. Người điều khiển tàu qua đường ngang
- Điều 36. Dừng, đỗ tàu trong phạm vi đường ngang
- Điều 37. Điều kiện xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang
- Điều 38. Điều kiện bãi bỏ đường ngang
- Điều 39. Công trình được cấp giấy phép
- Điều 40. Nguyên tắc cấp, gia hạn giấy phép xây dựng
- Điều 41. Thẩm quyền cấp, gia hạn, thu hồi, hủy giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang; quyết định bãi bỏ đường ngang
- Điều 42. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang
- Điều 43. Trình tự thực hiện cấp giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang
- Điều 44. Hồ sơ đề nghị bãi bỏ đường ngang
- Điều 45. Trình tự thực hiện bãi bỏ đường ngang
- Điều 46. Hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang
- Điều 47. Trình tự thực hiện gia hạn giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang
- Điều 48. Thẩm quyền cấp, gia hạn, thu hồi, hủy giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt
- Điều 49. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt
- Điều 50. Trình tự thực hiện cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt
- Điều 51. Hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt
- Điều 52. Trình tự thực hiện gia hạn giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt
- Điều 53. Thu hồi và hủy giấy phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang và giấy phép xây dựng công trình trong phạm vi đất dành cho đường sắt
- Điều 54. Trách nhiệm của Cục Đường sắt Việt Nam
- Điều 55. Trách nhiệm của Cục Đường bộ Việt Nam
- Điều 56. Trách nhiệm của cơ quan quản lý đường bộ địa phương
- Điều 57. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 58. Trách nhiệm của doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 59. Trách nhiệm của chủ quản lý, sử dụng đường ngang chuyên dùng
- Điều 60. Trách nhiệm của chủ sở hữu đường sắt chuyên dùng
- Điều 61. Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án đường ngang, công trình thiết yếu xây dựng trong phạm vi đất dành cho đường sắt