Điều 11 Thông tư 139/2015/TT-BTC hướng dẫn việc bảo đảm tiền vay cho khoản vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
Điều 11. Cơ quan xử lý tài sản bảo đảm
1. Đối với khoản vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ mà Bộ Tài chính trực tiếp cho vay lại: Tổ chức thay mặt Bộ Tài chính thực hiện nghiệp vụ về bảo đảm tiền vay hoặc một tổ chức phù hợp được Bộ Tài chính giao (trường hợp Bộ Tài chính trực tiếp ký Hợp đồng bảo đảm tiền vay) có trách nhiệm giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm.
2. Đối với khoản vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ mà Bộ Tài chính ủy quyền cho Cơ quan cho vay lại: Cơ quan cho vay lại đề xuất với Bộ Tài chính phương án xử lý tài sản bảo đảm, trực tiếp xử lý tài sản bảo đảm theo ủy quyền của Bộ Tài chính và báo cáo Bộ Tài chính.
Thông tư 139/2015/TT-BTC hướng dẫn việc bảo đảm tiền vay cho khoản vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc ký kết hợp đồng, kiểm tra và giám sát tài sản bảo đảm
- Điều 4. Hủy bỏ và chấm dứt bảo đảm tài sản
- Điều 5. Ký kết Hợp đồng bảo đảm và Phụ lục Hợp đồng
- Điều 6. Thời điểm ký kết Hợp đồng bảo đảm
- Điều 7. Quy trình bảo đảm tiền vay đối với khoản vay Bộ Tài chính trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về bảo đảm tiền vay
- Điều 8. Quy trình bảo đảm tiền vay đối với khoản cho vay lại thông qua Cơ quan cho vay lại hoặc Tổ chức thay mặt Bộ Tài chính thực hiện nghiệp vụ về bảo đảm tiền vay
- Điều 9. Chế độ báo cáo
- Điều 10. Xử lý tài sản bảo đảm
- Điều 11. Cơ quan xử lý tài sản bảo đảm
- Điều 12. Sử dụng nguồn thu từ xử lý tài sản bảo đảm
- Điều 13. Trách nhiệm của Bên bảo đảm
- Điều 14. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
- Điều 15. Trách nhiệm của Cơ quan cho vay lại
- Điều 16. Trách nhiệm của Tổ chức thay mặt Bộ Tài chính thực hiện nghiệp vụ về bảo đảm tiền vay