Điều 38 Thông tư 06/2013/TT-BTP hướng dẫn việc quản lý, sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp do Bộ Tư pháp ban hành
Điều 38. Trình tự, thủ tục sử dụng và khai thác dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử
1. Sau khi nhận được đề nghị tra cứu thông tin đã được phê duyệt của người có thẩm quyền, người làm công tác lý lịch tư pháp sử dụng tài khoản để truy cập, tra cứu, tìm kiếm dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử.
2. Kết quả tra cứu dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử được thể hiện bằng văn bản và có xác nhận của người đã thực hiện tra cứu, tìm kiếm.
Trường hợp cung cấp thông tin, kết quả tra cứu qua mạng máy tính thì kết quả tra cứu phải có xác thực bằng chữ ký số.
3. Việc sử dụng và khai thác dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử được lưu vết thông qua phần mềm chuyên dụng để phục hoạt động kiểm tra, giám sát khi cần thiết.
Thông tư 06/2013/TT-BTP hướng dẫn việc quản lý, sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp do Bộ Tư pháp ban hành
- Số hiệu: 06/2013/TT-BTP
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 06/02/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phạm Quý Tỵ
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 125 đến số 126
- Ngày hiệu lực: 01/04/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc quản lý, sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp
- Điều 4. Trách nhiệm quản lý, sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp
- Điều 5. Trách nhiệm thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp
- Điều 6. Liên kết, chia sẻ thông tin giữa cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp và các cơ sở dữ liệu khác có liên quan
- Điều 7. Thông tin lý lịch tư pháp
- Điều 8. Tiếp nhận thông tin lý lịch tư pháp
- Điều 9. Kiểm tra, phân loại, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp về án tích tại Sở Tư pháp
- Điều 10. Kiểm tra, phân loại, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp về án tích tại Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia
- Điều 11. Lập Lý lịch tư pháp
- Điều 12. Trường hợp không lập Lý lịch tư pháp
- Điều 13. Cập nhật thông tin lý lịch tư pháp bổ sung
- Điều 14. Xử lý thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã
- Điều 15. Tạo lập dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử
- Điều 16. Cập nhật thông tin lý lịch tư pháp bổ sung vào Lý lịch tư pháp điện tử
- Điều 17. Lập hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy
- Điều 18. Bổ sung tài liệu vào hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy
- Điều 19. Hiệu chỉnh thông tin lý lịch tư pháp trong dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử và hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy
- Điều 20. Tiếp nhận, xử lý thông tin thay đổi, cải chính hộ tịch, chứng tử
- Điều 21. Giao nhận hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy
- Điều 22. Sắp xếp, rà soát, thống kê hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy
- Điều 23. Giao nhận hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy để bổ sung tài liệu
- Điều 24. Tiêu hủy hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy
- Điều 25. Trách nhiệm bảo vệ hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy
- Điều 26. Lưu trữ và xóa bỏ dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử
- Điều 27. Yêu cầu về bảo vệ dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử
- Điều 28. Kiểm soát truy cập, sao lưu dự phòng dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử
- Điều 29. Mục đích sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp
- Điều 30. Đối tượng sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp
- Điều 31. Phương thức sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp
- Điều 32. Thẩm quyền của Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia và Sở Tư pháp trong sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp
- Điều 33. Yêu cầu sử dụng và khai thác hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy
- Điều 34. Trách nhiệm của người làm công tác lý lịch tư pháp trong sử dụng và khai thác hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy
- Điều 35. Trình tự, thủ tục sử dụng và khai thác hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy