Điều 2 Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế năm 2007
Điều 2. Nội dung thỏa thuận quốc tế
1. Thỏa thuận quốc tế là cam kết bằng văn bản về hợp tác quốc tế được ký kết nhân danh cơ quan nhà nước ở trung ương, cơ quan cấp tỉnh, cơ quan trung ương của tổ chức trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình với một hoặc nhiều bên ký kết nước ngoài, trừ các nội dung sau đây:
a) Hòa bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia;
b) Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tương trợ tư pháp;
c) Tham gia tổ chức quốc tế liên chính phủ;
d) Hỗ trợ phát triển chính thức thuộc quan hệ cấp Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam;
đ) Các vấn đề khác thuộc quan hệ cấp Nhà nước hoặc Chính phủ theo quy định của pháp luật.
2. Thỏa thuận quốc tế được ký kết với tên gọi là Thỏa thuận, Bản ghi nhớ, Biên bản thỏa thuận, Biên bản trao đổi, Chương trình hợp tác, Kế hoạch hợp tác hoặc tên gọi khác.
Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế năm 2007
- Số hiệu: 33/2007/PL-UBTVQH11
- Loại văn bản: Pháp lệnh
- Ngày ban hành: 20/04/2007
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 416 đến số 417
- Ngày hiệu lực: 01/07/2007
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Nội dung thỏa thuận quốc tế
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế
- Điều 5. Quản lý nhà nước về ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế
- Điều 6. Cơ quan quản lý nhà nước về ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế
- Điều 7. Hình thức chấp nhận sự ràng buộc của thỏa thuận quốc tế
- Điều 8. Ngôn ngữ của thỏa thuận quốc tế
- Điều 9. Thẩm quyền quyết định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Quốc hội, cơ quan của Quốc hội, cơ quan giúp việc của Quốc hội
- Điều 10. Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Quốc hội, cơ quan của Quốc hội, cơ quan giúp việc của Quốc hội
- Điều 11. Thẩm quyền quyết định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước
- Điều 12. Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước
- Điều 13. Thẩm quyền quyết định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Điều 14. Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Điều 15. Thẩm quyền quyết định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan cấp tỉnh
- Điều 16. Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan cấp tỉnh
- Điều 17. Thẩm quyền quyết định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan trung ương của tổ chức
- Điều 18. Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan trung ương của tổ chức
- Điều 20. Hồ sơ trình về việc ký kết thỏa thuận quốc tế
- Điều 21. Hiệu lực của thỏa thuận quốc tế
- Điều 22. Lưu trữ thỏa thuận quốc tế
- Điều 23. Sao lục thỏa thuận quốc tế
- Điều 24. Công bố thỏa thuận quốc tế
- Điều 25. Tổ chức triển khai thực hiện thỏa thuận quốc tế
- Điều 26. Sửa đổi, bổ sung hoặc gia hạn thỏa thuận quốc tế
- Điều 27. Chấm dứt hiệu lực hoặc tạm đình chỉ thực hiện thỏa thuận quốc tế