Văn bản pháp luật
Hot
Thủ tục hành chính
Hỏi đáp pháp luật
Thuật ngữ pháp lý
Góc nhìn pháp lý
Inforgraphic pháp luật
Video pháp luật
Tủ sách luật tiện ích
Thư viện bản án
Thư viện án lệ
Giới thiệu
Gói dịch vụ
Liên hệ
Đăng ký
/
Đăng nhập
Thủ tục hành chính
Văn bản / TCVN / QCVN
Hỏi đáp pháp luật
Thuật ngữ pháp lý
Bản án/Quyết định
Trang chủ
Văn bản pháp luật
Pháp lệnh động viên công nghiệp năm 2003
Điều 38
Điều 38 Pháp lệnh động viên công nghiệp năm 2003
Điều 38.
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.
Nguyễn Văn An
Pháp lệnh động viên công nghiệp năm 2003
Số hiệu:
09/2003/PL-UBTVQH11
Loại văn bản:
Pháp lệnh
Ngày ban hành:
25/02/2003
Nơi ban hành:
Quốc hội
Người ký:
Nguyễn Văn An
Ngày công báo:
Đang cập nhật
Số công báo:
Số 24
Ngày hiệu lực:
Kiểm tra
Tình trạng hiệu lực:
Kiểm tra
Xem đầy đủ nội dung & tải về văn bản
MỤC LỤC VĂN BẢN
CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Động viên công nghiệp là huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng vũ trang để sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội.
Điều 2. Động viên công nghiệp không áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được quy định trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Điều 3. Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Điều 4. 1. Chuẩn bị động viên công nghiệp và thực hành động viên công nghiệp phải tuân thủ mục đích sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội.
Điều 5. 1. Nhà nước bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp công nghiệp và người lao động trong chuẩn bị động viên công nghiệp và thực hành động viên công nghiệp.
Điều 6. Nghiêm cấm những hành vi sau đây:
Điều 7. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện Pháp lệnh này và các quy định khác của pháp luật có liên quan đến động viên công nghiệp.
CHƯƠNG 2: CHUẨN BỊ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP
Điều 8. Chuẩn bị động viên công nghiệp bao gồm:
Điều 9. 1. Thủ tướng Chính phủ quyết định giao nhiệm vụ khảo sát năng lực sản xuất, sửa chữa của các doanh nghiệp công nghiệp cho các bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh), tổng công ty do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập (sau đây gọi là tổng công ty).
Điều 10. Nội dung khảo sát năng lực sản xuất, sửa chữa của các doanh nghiệp công nghiệp bao gồm :
Điều 11. Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, sửa chữa trang bị của Quân đội và kết quả khảo sát năng lực sản xuất, sửa chữa của các doanh nghiệp công nghiệp, Thủ tướng Chính phủ quyết định các doanh nghiệp công nghiệp đủ điều kiện động viên công nghiệp; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý danh mục các doanh nghiệp công nghiệp đủ điều kiện động viên công nghiệp.
Điều 12. 1. Căn cứ để xây dựng kế hoạch nhà nước về động viên công nghiệp:
Điều 13. Thẩm quyền giao chỉ tiêu động viên công nghiệp:
Điều 14. 1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hướng dẫn lập kế hoạch động viên công nghiệp và phê duyệt kế hoạch động viên công nghiệp của các bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty.
Điều 15. 1. Doanh nghiệp công nghiệp được giao nhiệm vụ động viên công nghiệp không cần đầu tư thêm trang thiết bị mà vẫn thực hiện được chỉ tiêu động viên công nghiệp thì được Bộ Quốc phòng chuyển giao tài liệu công nghệ sản xuất, sửa chữa trang bị.
Điều 16. Dây chuyền công nghệ chuẩn bị động viên công nghiệp được nghiệm thu theo quy định của Bộ Quốc phòng.
Điều 17. 1. Doanh nghiệp công nghiệp được giao nhiệm vụ động viên công nghiệp có trách nhiệm:
Điều 18. Danh mục vật tư, trách nhiệm và chế độ dự trữ, bảo đảm vật tư dự trữ cho các doanh nghiệp công nghiệp được giao nhiệm vụ động viên công nghiệp do Chính phủ quy định.
Điều 19. Cơ quan, doanh nghiệp công nghiệp được giao nhiệm vụ động viên công nghiệp có trách nhiệm tham gia diễn tập động viên công nghiệp.
CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP
Điều 20. Thực hành động viên công nghiệp bao gồm:
Điều 21. 1. Thủ tướng Chính phủ quyết định số lượng các doanh nghiệp công nghiệp và chỉ tiêu động viên công nghiệp cho các bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty.
Điều 22. Việc thông báo quyết định động viên công nghiệp do Chính phủ quy định.
Điều 23. Khi nhận được quyết định động viên công nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp trong diện di chuyển địa điểm phải tổ chức di chuyển. Thời hạn hoàn thành việc di chuyển và các điều kiện bảo đảm cho doanh nghiệp công nghiệp di chuyển do Chính phủ quy định.
Điều 24. Trong thời hạn bốn mươi tám giờ kể từ khi nhận được quyết định động viên công nghiệp, các cơ quan nhà nước có liên quan phải thực hiện việc bảo đảm vật tư cho doanh nghiệp công nghiệp trong diện được bảo đảm.
Điều 25. 1. Doanh nghiệp công nghiệp không thuộc diện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này thực hiện nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa trang bị ngay sau khi nhận được quyết định động viên công nghiệp.
Điều 26. Doanh nghiệp công nghiệp có trách nhiệm giao sản phẩm động viên công nghiệp đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đúng chủng loại, đúng thời hạn và địa điểm; đơn vị tiếp nhận của Quân đội có trách nhiệm kiểm tra và tổ chức tiếp nhận sản phẩm động viên công nghiệp.
CHƯƠNG 4: CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP
Điều 27. Trong chuẩn bị động viên công nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp được:
Điều 28. 1. Trong thực hành động viên công nghiệp, các doanh nghiệp công nghiệp được:
Điều 29. Người lao động trực tiếp thực hiện nhiệm vụ động viên công nghiệp được miễn nghĩa vụ lao động công ích trong thời gian thực hành động viên công nghiệp; trong thời gian diễn tập và thực hành động viên công nghiệp mà bị tai nạn, ốm đau, bị thương, từ trần, hy sinh thì được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
CHƯƠNG 5: NGÂN SÁCH BẢO ĐẢM CHO ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP
Điều 30. 1. Nhà nước bảo đảm ngân sách cho nhiệm vụ động viên công nghiệp.
Điều 31. 1. Ngân sách đảm bảo cho động viên công nghiệp được chi cho các công việc sau đây:
CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP
Điều 32. Nội dung quản lý nhà nước về động viên công nghiệp bao gồm :
Điều 33. 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về động viên công nghiệp.
CHƯƠNG 7: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 34. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong chuẩn bị động viên công nghiệp và thực hành động viên công nghiệp được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
Điều 35. Người nào có hành vi vi phạm các quy định của Pháp lệnh này và những quy định khác của pháp luật về động viên công nghiệp thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Điều 36. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của Pháp lệnh này hoặc những quy định khác của pháp luật về động viên công nghiệp thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
CHƯƠNG 8: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 37. Pháp lệnh này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2003.
Điều 38. Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.
MỤC LỤC VĂN BẢN
HIỂN THỊ DANH SÁCH
Tra cứu thuật ngữ với từ hoặc cụm từ đã chọn?
×
TRA CỨU THUẬT NGỮ PHÁP LÝ
×
Báo lỗi văn bản
Hỗ trợ chúng tôi tạo ra nội dung chất lượng hơn
×
Pháp lệnh động viên công nghiệp năm 2003
Nội dung báo lỗi không được để trống
Nội dung báo lỗi không được vượt quá 500 ký tự
Gửi thông báo