Chương 5 Nghị định 97/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng
THẨM QUYỀN LẬP BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Điều 60. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Những người đang thi hành công vụ, những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan: Ủy ban nhân dân các cấp, Quản lý thị trường, Công an nhân dân, Hải quan, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển và Thanh tra chuyên ngành có thẩm quyền kiểm tra, lập biên bản vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Điều 61. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm hành chính quy định tại Chương III,
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm hành chính quy định tại
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có thẩm quyền xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này trên địa bàn quản lý theo quy định tại Khoản 3 Điều 38 và Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Điều 62. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại
1. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Công an có thẩm quyền xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại
2. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Hải quan có thẩm quyền xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại
3. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Bộ đội Biên phòng có thẩm quyền xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính liên quan đến hoạt động tìm kiếm, thăm dò, vận chuyển và khai thác dầu khí quy định tại Chương II và hành vi vi phạm hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, các dịch vụ liên quan đến kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa quy định tại
4. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này liên quan đến hoạt động tìm kiếm, thăm dò, vận chuyển và khai thác dầu khí kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, các dịch vụ liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo quy định tại Điều 41 và Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành chính trên địa bàn quản lý và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
5. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Thanh tra có thẩm quyền kiểm tra, lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý theo quy định tại Điều 46 và Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Nghị định 97/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Áp dụng mức phạt tiền trong xử phạt hành chính
- Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm dò dầu khí
- Điều 6. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động phát triển mỏ và khai thác dầu khí
- Điều 7. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động kết thúc dự án tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí
- Điều 8. Hành vi vi phạm quy định về an toàn, an ninh dầu khí
- Điều 9. Hành vi vi phạm quy định về ứng phó sự cố tràn dầu
- Điều 10. Hành vi vi phạm quy định về an toàn đường ống vận chuyển khí trên đất liền
- Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ môi trường
- Điều 12. Hành vi vi phạm quy định về báo cáo và cung cấp thông tin
- Điều 13. Hành vi vi phạm quy định về cung cấp tài liệu cho hoạt động kiểm tra, thanh tra về dầu khí
- Điều 14. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
- Điều 15. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện sản xuất xăng dầu
- Điều 16. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh của tổng đại lý kinh doanh xăng dầu
- Điều 17. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh của đại lý bán lẻ xăng dầu
- Điều 18. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh của cửa hàng bán lẻ xăng dầu
- Điều 19. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ xăng dầu
- Điều 20. Hành vi vi phạm quy định về niêm yết giá bán và giá bán lẻ xăng dầu
- Điều 21. Hành vi vi phạm quy định về quy trình điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu của thương nhân đầu mối
- Điều 22. Hành vi gian lận về sử dụng phương tiện đo lường trong kinh doanh xăng dầu
- Điều 23. Hành vi vi phạm quy định về chất lượng xăng dầu lưu thông trên thị trường
- Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký hệ thống phân phối
- Điều 25. Hành vi vi phạm quy định về mua, bán xăng dầu theo hệ thống phân phối
- Điều 26. Hành vi vi phạm quy định về giao, nhận tổng đại lý, đại lý kinh doanh xăng dầu
- Điều 27. Hành vi vi phạm quy định về chuyển tải, sang mạn xăng dầu
- Điều 28. Hành vi vi phạm quy định về sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất khẩu xăng dầu và nguyên liệu sản xuất xăng dầu
- Điều 29. Hành vi vi phạm quy định về dự trữ xăng dầu, nguyên liệu sản xuất xăng dầu
- Điều 30. Hành vi vi phạm quy định về biển hiệu
- Điều 31. Hành vi vi phạm quy định về bán xăng dầu
- Điều 32. Hành vi vi phạm quy định về vận chuyển, buôn bán, trao đổi xăng dầu qua biên giới
- Điều 33. Hành vi vi phạm về kinh doanh xăng dầu nhập lậu
- Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về quản lý kinh doanh xăng dầu tại khu vực biên giới
- Điều 35. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu LPG
- Điều 36. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện sản xuất, chế biến LPG
- Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện thương nhân phân phối LPG cấp I
- Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện tổng đại lý kinh doanh LPG
- Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện đại lý kinh doanh LPG
- Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện cửa hàng bán LPG chai
- Điều 41. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện trạm nạp LPG vào chai
- Điều 42. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện trạm nạp LPG vào ô tô
- Điều 43. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện trạm cấp LPG
- Điều 44. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ cho thuê kho, cảng xuất, nhập LPG
- Điều 45. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận chuyển LPG
- Điều 46. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động sản xuất, chế biến LPG
- Điều 47. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động kinh doanh nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập tái xuất LPG
- Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về kinh doanh LPG của thương nhân kinh doanh LPG đầu mối
- Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về kinh doanh LPG của tổng đại lý kinh doanh LPG
- Điều 50. Hành vi vi phạm quy định về kinh doanh LPG của đại lý kinh doanh LPG
- Điều 51. Hành vi vi phạm quy định về kinh doanh LPG của cửa hàng bán LPG chai
- Điều 52. Hành vi vi phạm quy định về chai LPG lưu thông trên thị trường
- Điều 53. Hành vi vi phạm quy định về kinh doanh LPG
- Điều 54. Hành vi vi phạm quy định về nạp LPG vào chai
- Điều 55. Hành vi vi phạm quy định về nạp LPG vào ô tô
- Điều 56. Hành vi vi phạm quy định về cấp LPG
- Điều 57. Hành vi vi phạm quy định về nạp LPG
- Điều 58. Hành vi vi phạm quy định về sản xuất, sửa chữa chai LPG
- Điều 59. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện trạm kiểm định chai LPG