Chương 7 Nghị định 86/2013/NĐ-CP kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài
Điều 35. Quy định chung về xử phạt vi phạm hành chính
1. Tổ chức, cá nhân vi phạm, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
2. Các hành vi vi phạm hành chính về kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng chưa cấu thành tội phạm và theo quy định tại Chương này thì bị xử phạt vi phạm hành chính.
3. Các tổ chức, cá nhân kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng có các hành vi vi phạm hành chính trong những lĩnh vực khác theo quy định tại các văn bản pháp luật khác sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo các quy định của pháp luật có liên quan.
Điều 36. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng bao gồm:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền: Mức phạt tiền tối đa đối với vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng là 100.000.000 đồng đối với cá nhân và 200.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Trục xuất.
2. Hình thức xử phạt quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 1 Điều này chỉ được quy định và áp dụng là hình thức xử phạt chính. Hình thức xử phạt quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản 1 Điều này được quy định và áp dụng là hình thức xử phạt bổ sung.
3. Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính; có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung quy định tại Điểm c, d và đ Khoản 1 Điều này. Hình thức xử phạt bổ sung chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính.
4. Đối với mỗi vi phạm hành chính, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
b) Buộc tái xuất hoặc tiêu hủy máy, thiết bị trò chơi điện tử có thưởng, đồng tiền quy ước;
c) Buộc cải chính thông tin, số liệu đã báo cáo sai sự thật, không đầy đủ hoặc gây nhầm lẫn;
d) Buộc nộp lại số tiền vi phạm hành chính hoặc phải thu hồi các khoản tiền đã chi, đã thu trái quy định của pháp luật;
đ) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác theo quy định cụ thể từ Điều 37 đến
Tịch thu tài liệu đã bị sửa chữa, tẩy xóa, gian dối hoặc giả mạo trong trường hợp hành vi vi phạm bị phát hiện trong quá trình xem xét hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh.
4. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc bổ sung tài liệu trong hồ sơ theo đúng quy định của pháp luật trong trường hợp hành vi vi phạm bị phát hiện trong quá trình xem xét hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh.
Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về quản lý và sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
5. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại toàn bộ khoản thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
Buộc khôi phục việc bố trí Điểm kinh doanh đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và đúng địa điểm được ghi trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh.
Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về số lượng, chủng loại và loại hình trò chơi điện tử có thưởng
4. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc nộp lại toàn bộ các khoản thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
Điều 41. Hành vi vi phạm quy định về xây dựng, gửi và công bố Thể lệ trò chơi
1. Áp dụng hình thức phạt cảnh cáo đối với hành vi không công bố Thể lệ trò chơi.
Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh từ một (01) tháng đến hai (02) tháng đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này.
5. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc phải thực hiện việc xây dựng, gửi và công bố Thể lệ trò chơi theo đúng quy định của pháp luật.
4. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về việc theo dõi, quản lý đối tượng được phép chơi và ra, vào Điểm kinh doanh.
Điều 43. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của người chơi
Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh ba (03) tháng đối với doanh nghiệp có hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này.
5. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về nghĩa vụ của người chơi.
Điều 44. Hành vi vi phạm quy định về quản lý đồng tiền quy ước
5. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về việc quản lý đồng tiền quy ước.
Điều 45. Hành vi vi phạm quy định về quản lý máy, thiết bị trò chơi điện tử có thưởng
5. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về việc mã số quản lý đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 46. Hành vi vi phạm quy định về kiểm soát nội bộ, người quản lý, điều hành
4. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về kiểm soát nội bộ, người quản lý, điều hành.
Điều 47. Hành vi vi phạm quy định về trả thưởng và xác nhận tiền trúng thưởng
3. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc thu hồi giấy xác nhận tiền trúng thưởng sai quy định.
Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về giảm giá, khuyến mại và chế độ quản lý tài chính
Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh từ một (01) tháng đến hai (02) tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
4. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thu hồi toàn bộ các khoản chi khuyến mại không đúng quy định của pháp luật;
b) Buộc thực hiện đúng quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính.
Điều 49. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
1. Thanh tra viên Tài chính các cấp đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a, Điểm b
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Bộ Tài chính có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 140.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
4. Chánh Thanh tra Bộ Tài chính có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh có thời hạn theo quy định tại Nghị định này;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
Điều 50. Thủ tục xử phạt và các vấn đề khác
1. Nguyên tắc xử phạt, thời hiệu xử phạt, thời hạn được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, thủ tục xử phạt, thi hành quyết định xử phạt và cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính thực hiện theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính và các văn bản hướng dẫn.
2. Việc khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Nghị định 86/2013/NĐ-CP kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng
- Điều 4. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 5. Điểm kinh doanh
- Điều 6. Thời gian hoạt động
- Điều 7. Số lượng, chủng loại và loại hình trò chơi điện tử có thưởng
- Điều 8. Thể lệ trò chơi
- Điều 9. Đối tượng được phép chơi tại các Điểm kinh doanh
- Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của người chơi
- Điều 11. Đối tượng được ra, vào Điểm kinh doanh
- Điều 12. Quản lý đồng tiền quy ước
- Điều 13. Quản lý thiết bị trò chơi
- Điều 14. Mua, tái xuất và tiêu hủy đồng tiền quy ước, thiết bị trò chơi
- Điều 15. Quy chế quản lý nội bộ và kiểm soát nội bộ
- Điều 16. Quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền
- Điều 17. Quản lý về việc thanh toán và ngoại hối
- Điều 18. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
- Điều 19. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
- Điều 20. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
- Điều 21. Quy trình thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
- Điều 22. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
- Điều 23. Cấp lại, điều chỉnh và gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
- Điều 24. Lệ phí cấp phép
- Điều 25. Thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
- Điều 29. Chế độ tài chính, thuế
- Điều 30. Chế độ kế toán và báo cáo
- Điều 31. Kiểm toán, công khai báo cáo tài chính
- Điều 32. Quản lý nhà nước về kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng
- Điều 33. Kiểm tra, thanh tra
- Điều 34. Quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước
- Điều 35. Quy định chung về xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 36. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng
- Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về quản lý và sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
- Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về Điểm kinh doanh, khu vực bố trí Điểm kinh doanh trong cơ sở lưu trú du lịch
- Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về số lượng, chủng loại và loại hình trò chơi điện tử có thưởng
- Điều 41. Hành vi vi phạm quy định về xây dựng, gửi và công bố Thể lệ trò chơi
- Điều 42. Hành vi vi phạm quy định về theo dõi, quản lý đối tượng được phép chơi và ra, vào Điểm kinh doanh
- Điều 43. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của người chơi
- Điều 44. Hành vi vi phạm quy định về quản lý đồng tiền quy ước
- Điều 45. Hành vi vi phạm quy định về quản lý máy, thiết bị trò chơi điện tử có thưởng
- Điều 46. Hành vi vi phạm quy định về kiểm soát nội bộ, người quản lý, điều hành
- Điều 47. Hành vi vi phạm quy định về trả thưởng và xác nhận tiền trúng thưởng
- Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về giảm giá, khuyến mại và chế độ quản lý tài chính
- Điều 49. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 50. Thủ tục xử phạt và các vấn đề khác