Điều 3 Nghị định 61/2016/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh giám định cổ vật và hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Giám định cổ vật là hoạt động do tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa thực hiện nhằm xác định niên đại, giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ và những vấn đề khoa học khác liên quan đến hiện vật được giám định.
2. Hành nghề tu bổ di tích bao gồm:
a) Hành nghề lập quy hoạch tu bổ di tích;
b) Hành nghề lập dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích, thiết kế tu bổ di tích;
c) Hành nghề thi công tu bổ di tích;
d) Hành nghề giám sát thi công tu bổ di tích.
Nghị định 61/2016/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh giám định cổ vật và hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
- Số hiệu: 61/2016/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 01/07/2016
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 777 đến số 778
- Ngày hiệu lực: 01/07/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 4. Điều kiện kinh doanh giám định cổ vật
- Điều 5. Thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh giám định cổ vật
- Điều 6. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh giám định cổ vật
- Điều 7. Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh giám định cổ vật
- Điều 8. Thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh giám định cổ vật
- Điều 9. Điều kiện cấp Chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích
- Điều 10. Thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi Chứng chỉ hành nghề
- Điều 11. Trình tự, thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề
- Điều 12. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề
- Điều 13. Thu hồi Chứng chỉ hành nghề