Điều 33 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019
1. Công dân Việt Nam được xuất cảnh khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có giấy tờ xuất nhập cảnh còn nguyên vẹn, còn thời hạn sử dụng; đối với hộ chiếu phải còn hạn sử dụng từ đủ 6 tháng trở lên;
b) Có thị thực hoặc giấy tờ xác nhận, chứng minh được nước đến cho nhập cảnh, trừ trường hợp được miễn thị thực;
c) Không thuộc trường hợp bị cấm xuất cảnh, không được xuất cảnh, bị tạm hoãn xuất cảnh theo quy định của pháp luật.
2. Người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật Dân sự, người chưa đủ 14 tuổi ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này phải có người đại diện hợp pháp đi cùng.
Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc xuất cảnh, nhập cảnh
- Điều 4. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam
- Điều 8. Đối tượng được cấp hộ chiếu ngoại giao
- Điều 9. Đối tượng được cấp hộ chiếu công vụ
- Điều 10. Điều kiện cấp hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ
- Điều 11. Thẩm quyền cho phép, quyết định cử người thuộc diện cấp hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ
- Điều 12. Cấp, gia hạn hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ ở trong nước
- Điều 13. Cấp, gia hạn hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ ở nước ngoài
- Điều 14. Đối tượng được cấp hộ chiếu phổ thông
- Điều 15. Cấp hộ chiếu phổ thông ở trong nước
- Điều 16. Cấp hộ chiếu phổ thông ở nước ngoài
- Điều 17. Đối tượng được cấp hộ chiếu phổ thông theo thủ tục rút gọn
- Điều 18. Cấp hộ chiếu phổ thông theo thủ tục rút gọn
- Điều 21. Trường hợp chưa cấp giấy tờ xuất nhập cảnh
- Điều 22. Thời hạn chưa cấp giấy tờ xuất nhập cảnh
- Điều 23. Trách nhiệm của người được cấp giấy tờ xuất nhập cảnh
- Điều 24. Quản lý hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ
- Điều 25. Sử dụng hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ
- Điều 26. Sử dụng hộ chiếu phổ thông, giấy thông hành
- Điều 27. Các trường hợp thu hồi, hủy giá trị sử dụng hộ chiếu
- Điều 28. Hủy giá trị sử dụng hộ chiếu còn thời hạn bị mất
- Điều 29. Thu hồi, hủy giá trị sử dụng hộ chiếu đối với người được thôi quốc tịch, bị tước quốc tịch Việt Nam, bị hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam
- Điều 30. Thu hồi, hủy giá trị sử dụng hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ đối với trường hợp không còn thuộc đối tượng được sử dụng
- Điều 31. Thu hồi, hủy giá trị sử dụng hộ chiếu của người thuộc trường hợp chưa cấp giấy tờ xuất nhập cảnh do thực hiện hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 32. Khôi phục giá trị sử dụng hộ chiếu phổ thông
- Điều 33. Điều kiện xuất cảnh
- Điều 34. Điều kiện nhập cảnh
- Điều 35. Kiểm soát xuất nhập cảnh
- Điều 36. Các trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh
- Điều 37. Thẩm quyền quyết định tạm hoãn xuất cảnh, gia hạn, hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh
- Điều 38. Thời hạn tạm hoãn xuất cảnh, gia hạn tạm hoãn xuất cảnh
- Điều 39. Trình tự, thủ tục thực hiện tạm hoãn xuất cảnh, gia hạn, hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh
- Điều 40. Yêu cầu xây dựng và quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam
- Điều 41. Thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam
- Điều 42. Thu thập, cập nhật thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam
- Điều 43. Quản lý, khai thác Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam
- Điều 44. Trách nhiệm quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam
- Điều 45. Trách nhiệm của Bộ Công an
- Điều 46. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao
- Điều 47. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
- Điều 48. Trách nhiệm của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài
- Điều 49. Trách nhiệm của Ban Cơ yếu Chính phủ
- Điều 50. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có liên quan