Khoản 7 Điều 4 Luật trẻ em 2016
7. Bóc lột trẻ em là hành vi bắt trẻ em lao động trái quy định của pháp luật về lao động; trình diễn hoặc sản xuất sản phẩm khiêu dâm; tổ chức, hỗ trợ hoạt động du lịch nhằm Mục đích xâm hại tình dục trẻ em; cho, nhận hoặc cung cấp trẻ em để hoạt động mại dâm và các hành vi khác sử dụng trẻ em để trục lợi.
Luật trẻ em 2016
- Số hiệu: 102/2016/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 05/04/2016
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Thị Kim Ngân
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 339 đến số 340
- Ngày hiệu lực: 01/06/2017
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Trẻ em
- Điều 2. Phạm vi Điều chỉnh
- Điều 3. Đối tượng áp dụng
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Nguyên tắc bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
- Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 7. Nguồn lực bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em
- Điều 8. Nội dung quản lý nhà nước về trẻ em
- Điều 9. Trách nhiệm phối hợp trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
- Điều 10. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- Điều 11. Tháng hành động vì trẻ em
- Điều 12. Quyền sống
- Điều 13. Quyền được khai sinh và có quốc tịch
- Điều 14. Quyền được chăm sóc sức khỏe
- Điều 15. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng
- Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu
- Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí
- Điều 18. Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc
- Điều 19. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Điều 20. Quyền về tài sản
- Điều 21. Quyền bí mật đời sống riêng tư
- Điều 22. Quyền được sống chung với cha, mẹ
- Điều 23. Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ
- Điều 24. Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi
- Điều 25. Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục
- Điều 26. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
- Điều 27. Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc
- Điều 28. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
- Điều 29. Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
- Điều 30. Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính
- Điều 31. Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang
- Điều 32. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
- Điều 33. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội
- Điều 34. Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp
- Điều 35. Quyền của trẻ em khuyết tật
- Điều 36. Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn
- Điều 37. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình
- Điều 38. Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác
- Điều 39. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội
- Điều 40. Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước
- Điều 41. Bổn phận của trẻ em với bản thân
- Điều 42. Bảo đảm về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
- Điều 43. Bảo đảm về chăm sóc sức khỏe trẻ em
- Điều 44. Bảo đảm về giáo dục cho trẻ em
- Điều 45. Bảo đảm Điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch cho trẻ em
- Điều 46. Bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em
- Điều 47. Các yêu cầu bảo vệ trẻ em
- Điều 48. Cấp độ phòng ngừa
- Điều 49. Cấp độ hỗ trợ
- Điều 50. Cấp độ can thiệp
- Điều 51. Trách nhiệm cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em
- Điều 52. Kế hoạch hỗ trợ, can thiệp
- Điều 56. Điều kiện thành lập, đăng ký hoạt động của cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
- Điều 57. Thẩm quyền thành lập, cấp đăng ký hoạt động đối với cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
- Điều 58. Hoạt động của cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
- Điều 59. Đình chỉ, chấm dứt hoạt động đối với cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em
- Điều 60. Các yêu cầu đối với việc thực hiện chăm sóc thay thế
- Điều 61. Các hình thức chăm sóc thay thế
- Điều 62. Các trường hợp trẻ em cần chăm sóc thay thế
- Điều 63. Điều kiện chăm sóc thay thế
- Điều 64. Trách nhiệm và quyền của người nhận chăm sóc thay thế
- Điều 65. Đăng ký nhận chăm sóc thay thế
- Điều 69. Chấm dứt việc chăm sóc thay thế
- Điều 74. Phạm vi, hình thức trẻ em tham gia vào các vấn đề về trẻ em
- Điều 75. Bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình
- Điều 76. Bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác
- Điều 77. Tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em
- Điều 78. Bảo đảm để trẻ em tham gia vào các vấn đề về trẻ em
- Điều 79. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
- Điều 80. Chính phủ
- Điều 92. Các tổ chức xã hội
- Điều 93. Tổ chức kinh tế
- Điều 94. Tổ chức phối hợp liên ngành về trẻ em
- Điều 95. Quỹ Bảo trợ trẻ em
- Điều 96. Bảo đảm cho trẻ em được sống với cha, mẹ
- Điều 97. Khai sinh cho trẻ em
- Điều 98. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em
- Điều 99. Bảo đảm quyền học tập, phát triển năng khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của trẻ em
- Điều 100. Bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư của trẻ em
- Điều 101. Bảo đảm quyền dân sự của trẻ em
- Điều 102. Quản lý trẻ em và giáo dục để trẻ em thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em