Điều 86 Luật giao thông đường bộ 2008
1. Thanh tra đường bộ thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về giao thông đường bộ.
2. Thanh tra đường bộ có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Thanh tra, phát hiện, ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình đường bộ; trường hợp cấp thiết, để kịp thời ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra đối với công trình đường bộ, được phép dừng phương tiện giao thông và yêu cầu người điều khiển phương tiện thực hiện các biện pháp để bảo vệ công trình theo quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về quyết định đó;
b) Thanh tra, phát hiện, ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính trong việc chấp hành các quy định về hoạt động vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải tại các điểm dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và tại cơ sở kinh doanh vận tải đường bộ;
c) Thanh tra, phát hiện, ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính trong việc đào tạo, sát hạch, cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, hoạt động kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới. Việc thanh tra đào tạo, sát hạch, cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe của lực lượng quân đội, công an do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định;
d) Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật về thanh tra.
3. Tổ chức và hoạt động của Thanh tra đường bộ thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về thanh tra.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra đường bộ.
Luật giao thông đường bộ 2008
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ
- Điều 5. Chính sách phát triển giao thông đường bộ
- Điều 6. Quy hoạch giao thông vận tải đường bộ
- Điều 7. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ
- Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 9. Quy tắc chung
- Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ
- Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ
- Điều 12. Tốc độ xe và khoảng cách giữa các xe
- Điều 13. Sử dụng làn đường
- Điều 14. Vượt xe
- Điều 15. Chuyển hướng xe
- Điều 16. Lùi xe
- Điều 17. Tránh xe đi ngược chiều
- Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
- Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố
- Điều 20. Xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
- Điều 21. Trường hợp chở người trên xe ô tô chở hàng
- Điều 22. Quyền ưu tiên của một số loại xe
- Điều 23. Qua phà, qua cầu phao
- Điều 24. Nhường đường tại nơi đường giao nhau
- Điều 25. Đi trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với đường sắt
- Điều 26. Giao thông trên đường cao tốc
- Điều 27. Giao thông trong hầm đường bộ
- Điều 28. Tải trọng và khổ giới hạn của đường bộ
- Điều 29. Xe kéo xe và xe kéo rơ moóc
- Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
- Điều 31. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác
- Điều 32. Người đi bộ
- Điều 33. Người khuyết tật, người già yếu tham gia giao thông
- Điều 34. Người dẫn dắt súc vật đi trên đường bộ
- Điều 35. Các hoạt động khác trên đường bộ
- Điều 36. Sử dụng đường phố và các hoạt động khác trên đường phố
- Điều 37. Tổ chức giao thông và điều khiển giao thông
- Điều 38. Trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức khi xảy ra tai nạn giao thông.
- Điều 39. Phân loại đường bộ
- Điều 40. Đặt tên, số hiệu đường bộ
- Điều 41. Tiêu chuẩn kỹ thuật đường bộ
- Điều 42. Quỹ đất dành cho kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Điều 43. Phạm vi đất dành cho đường bộ
- Điều 44. Bảo đảm yêu cầu kỹ thuật và an toàn giao thông của công trình đường bộ
- Điều 45. Công trình báo hiệu đường bộ
- Điều 46. Đầu tư xây dựng, khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Điều 47. Thi công công trình trên đường bộ đang khai thác
- Điều 48. Quản lý, bảo trì đường bộ
- Điều 49. Nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì đường bộ
- Điều 50. Xây dựng đoạn đường giao nhau cùng mức giữa đường bộ với đường sắt
- Điều 51. Bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí đường bộ
- Điều 52. Bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Điều 53. Điều kiện tham gia giao thông của xe cơ giới
- Điều 54. Cấp, thu hồi đăng ký và biển số xe cơ giới
- Điều 55. Bảo đảm quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ
- Điều 56. Điều kiện tham gia giao thông của xe thô sơ
- Điều 57. Điều kiện tham gia giao thông của xe máy chuyên dùng
- Điều 58. Điều kiện của người lái xe tham gia giao thông
- Điều 59. Giấy phép lái xe
- Điều 60. Tuổi, sức khỏe của người lái xe
- Điều 61. Đào tạo lái xe, sát hạch để cấp giấy phép lái xe
- Điều 62. Điều kiện của người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông
- Điều 63. Điều kiện của người điều khiển xe thô sơ tham gia giao thông
- Điều 64. Hoạt động vận tải đường bộ
- Điều 65. Thời gian làm việc của người lái xe ô tô
- Điều 66. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô
- Điều 67. Điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô
- Điều 68. Vận tải hành khách bằng xe ô tô
- Điều 69. Quyền và nghĩa vụ của người kinh doanh vận tải hành khách
- Điều 70. Trách nhiệm của người lái xe và nhân viên phục vụ trên xe ô tô vận tải hành khách
- Điều 71. Quyền và nghĩa vụ của hành khách
- Điều 72. Vận tải hàng hóa bằng xe ô tô
- Điều 73. Quyền và nghĩa vụ của người kinh doanh vận tải hàng hóa
- Điều 74. Quyền và nghĩa vụ của người thuê vận tải hàng hóa
- Điều 75. Quyền và nghĩa vụ của người nhận hàng
- Điều 76. Vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng
- Điều 77. Vận chuyển động vật sống
- Điều 78. Vận chuyển hàng nguy hiểm
- Điều 79. Hoạt động vận tải đường bộ trong đô thị
- Điều 80. Vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh và các loại xe tương tự
- Điều 81. Vận tải đa phương thức
- Điều 82. Dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ
- Điều 83. Tổ chức hoạt động của bến xe ô tô, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ