Điều 13 Luật An ninh Quốc gia 2004
Điều 13. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, khống chế, kích động, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo người khác nhằm chống chính quyền nhân dân, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chia cắt đất nước, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
2. Nhận nhiệm vụ của tổ chức, cá nhân để hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tham gia, giúp sức, cung cấp tài chính, vũ khí, phương tiện cho các tổ chức, cá nhân hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
3. Thu thập, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tiết lộ, cung cấp, tán phát trái phép tin tức, tài liệu, vật phẩm thuộc bí mật nhà nước.
4. Xâm phạm mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.
5. Chống lại hoặc cản trở cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
6. Lợi dụng việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
7. Hành vi khác xâm phạm an ninh quốc gia được quy định tại Bộ luật Hình sự và các văn bản pháp luật có liên quan.
Luật An ninh Quốc gia 2004
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Chính sách an ninh quốc gia
- Điều 5. Nguyên tắc hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 6. Xây dựng lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 7. Bảo đảm điều kiện cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 8. Trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 9. Chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 10. Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 11. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 12. Chính sách xử lý các hành vi xâm phạm an ninh quốc gia
- Điều 13. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 14. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 15. Các biện pháp cơ bản bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 16. Xây dựng nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân
- Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 18. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 19. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 20. Bảo vệ an ninh quốc gia khi có tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh
- Điều 21. Áp dụng một số biện pháp cần thiết khi có nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia nhưng chưa đến mức ban bố tình trạng khẩn cấp
- Điều 22. Các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 23. Nhiệm vụ của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 24. Quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 25. Quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 26. Trang bị và sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ của cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 27. Chế độ quản lý thông tin, tài liệu, đồ vật về bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 28. Chế độ, chính sách đối với cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
- Điều 29. Nội dung quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
- Điều 30. Thống nhất quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
- Điều 31. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
- Điều 32. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
- Điều 33. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
- Điều 34. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia