Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Các loại bảo lãnh khác
16. Các loại bảo lãnh khác là các loại bảo lãnh pháp luật không cấm và phù hợp với thông lệ quốc tế do tổ chức tín dụng,...
Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước
15. Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền...
Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm
14. Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm việc bên được bảo ...
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
13. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ...
Bảo lãnh dự thầu
12. Bảo lãnh dự thầu là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh (bên mời thầu) để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự th...
Bảo lãnh thanh toán
11. Bảo lãnh thanh toán là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay ...
Bảo lãnh vay vốn
10. Bảo lãnh vay vốn là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ trả nợ thay cho bên được bảo lãnh tron...
Hợp đồng bảo lãnh
b) Hợp đồng bảo lãnh là văn bản thỏa thuận giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh hoặc giữa bên bảo lãnh, bên nhận bảo l...
Thư bảo lãnh
a) Thư bảo lãnh là văn bản cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài...
Cam kết bảo lãnh
9. Cam kết bảo lãnh là văn bản bảo lãnh của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh theo một trong các hình thức sau: a) Thư ...
Hợp đồng cấp bảo lãnh
8. Hợp đồng cấp bảo lãnh là văn bản thỏa thuận giữa bên bảo lãnh với bên được bảo lãnh và các bên có liên quan (nếu có) ...
Đồng bảo lãnh
7. Đồng bảo lãnh là việc hợp vốn để bảo lãnh của: a) Từ 02 (hai) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trở lê...
Xác nhận bảo lãnh
6. Xác nhận bảo lãnh là bảo lãnh ngân hàng, theo đó tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (bên xác nhận bảo l...
Bảo lãnh đối ứng
5. Bảo lãnh đối ứng là bảo lãnh ngân hàng, theo đó tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (bên bảo lãnh đối ứn...
Bên nhận bảo lãnh
4. Bên nhận bảo lãnh là tổ chức, cá nhân là người cư trú hoặc người không cư trú có quyền thụ hưởng bảo lãnh do tổ chức ...
Bên được bảo lãnh
3. Bên được bảo lãnh là tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài), cá nhân là người cư trú và t...
Bên bảo lãnh
2. Bên bảo lãnh là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.
Bảo lãnh ngân hàng
1. Bảo lãnh ngân hàng (sau đây gọi là bảo lãnh) là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết bằng văn bản với...
Thẩm định danh mục công nghệ
3. Thẩm định Danh mục công nghệ là hoạt động xem xét, lựa chọn các công nghệ trong các hồ sơ đề xuất sửa đổi, bổ sung và...
Xác định công nghệ
2. Xác định công nghệ là hoạt động căn cứ vào các tiêu chí quy định tại Thông tư này, xem xét các công nghệ cụ thể để lậ...
Công nghệ
1. Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồ...
Mẫu điển hình của sản phẩm
8. Mẫu điển hình của sản phẩm là mẫu đại diện cho một kiểu, loại cụ thể của sản phẩm được sản xuất/ sơ chế theo cùng một...
Tư vấn vietgap
7. Tư vấn VietGAP là hoạt động đào tạo, tập huấn, hướng dẫn cơ sở sản xuất áp dụng VietGAP và đánh giá nội bộ.
Đánh giá nội bộ
6. Đánh giá nội bộ là quá trình tự đánh giá của cơ sở sản xuất một cách có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản l...
Cơ sở sản xuất
5. Cơ sở sản xuất là doanh nghiệp; hợp tác xã, tổ hợp tác, hiệp hội (cơ sở sản xuất nhiều thành viên hoặc nhóm hộ sản xu...
Chứng nhận vietgap
4. Chứng nhận VietGAP là hoạt động đánh giá, xác nhận của tổ chức chứng nhận VietGAP đối với sản phẩm được sản xuất và/h...
Quy trình
2. Quy trình (Quy phạm) thực hành sản xuất nông nghiệp tốt là các GAP do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành...
Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
1. Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices - GAP) là tập hợp các tiêu chí do tổ chức, quốc gia, ...
Phương tiện giao thông tiếp cận
4. Phương tiện giao thông tiếp cận: là các phương tiện giao thông công cộng đáp ứng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về g...
Điểm dừng, đỗ
2. Điểm dừng, đỗ: là điểm các phương tiện giao thông công cộng dừng, đỗ để đón, trả khách.
Đá khối
5. Đá khối là loại đá tự nhiên chưa được gia công thành sản phẩm cuối cùng có thể tích từ 0,5 m3 trở lên.
Đá xây dựng
4. Đá xây dựng là các loại đá tự nhiên thuộc danh mục khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường được đập, nghiền và ...
Cát xây dựng
3. Cát xây dựng là cát tự nhiên ở mỏ, sông, suối có hàm lượng SiO2< 85% (trừ cát trắng Silic, cát nhiễm mặn) thuộc danh ...
Chế biến khoáng sản
2. Chế biến khoáng sản là quá trình hoạt động phân loại, làm giàu khoáng sản hoặc hoạt động khác nhằm đạt các chỉ tiêu c...
Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản
1. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác khoáng sản là cơ quan được quy định tại Điều 82 Luật K...
Kích thước đường thủy nội địa
2. Kích thước đường thủy nội địa là chiều sâu, chiều rộng, bán kính cong của luồng chạy tàu tương ứng với mỗi cấp kỹ thu...
Đường thủy nội địa đặc biệt
1. Đường thủy nội địa đặc biệt là đường thủy nội địa có cấp kỹ thuật trên cấp I.
Cửa khẩu biên giới trên đất liền việt nam - trung quốc
1. Cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc là khu vực được xác định ở hai bên biên giới trên đất liền Việ...
Hạ lưu
6. Hạ lưu là phía hạ nguồn của sông, kênh, rạch, hồ thủy điện.
Thượng lưu
5. Thượng lưu là phía thượng nguồn của sông, kênh, rạch, hồ thủy điện.
Nước ròng thấp
4. Nước ròng thấp là vị trí thấp nhất của mực nước biển trong các chu kỳ dao động triều.
Trục tim luồng chạy tàu
3. Trục tim luồng chạy tàu là đường thẳng hoặc đường cong trơn liên tục, nối các điểm giữa của luồng chạy tàu.
Báo hiệu kilômét-địa danh trên một tuyến đường thuỷ nội địa
2. Báo hiệu kilômét-địa danh trên một tuyến đường thuỷ nội địa là báo hiệu thông báo cự ly từ địa danh ghi trên báo hiệu...
Ghi ký hiệu, số thứ tự báo hiệu đường thuỷ nội địa
1. Ghi ký hiệu, số thứ tự báo hiệu đường thuỷ nội địa là ghi ký hiệu và số thứ tự trên báo hiệu theo các nguyên tắc quy ...
Gây mê - hồi sức
4. Gây mê - hồi sức là việc thực hiện một số hoặc tất cả hoạt động trong các hoạt động khám trước gây mê, gây mê, hồi tỉ...
Hồi sức ngoại khoa
3. Hồi sức ngoại khoa là các biện pháp chẩn đoán, điều trị cho người bệnh ngoại khoa (trước, trong, sau phẫu thuật và mộ...
Hồi tỉnh
2. Hồi tỉnh là giai đoạn người bệnh thoát khỏi tác dụng của gây mê.
Gây mê
1. Gây mê là phương pháp giúp người bệnh không đau với mức độ thức tỉnh khác nhau nhằm duy trì ổn định các chức năng sốn...
Ngày định giá kế tiếp
6. Ngày định giá kế tiếp là ngày định giá ngay sau ngày doanh nghiệp bảo hiểm nhận được yêu cầu mua hoặc bán các đơn vị ...
Ngày định giá
5. Ngày định giá là ngày doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành xác định giá mua và giá bán các đơn vị của quỹ liên kết đơn vị....