Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Tài nguyên thông tin mở
là tài nguyên thông tin mà người sử dụng thư viện có thể tiếp cận không có rào cản về tài chính, pháp lý hoặc kỹ thuật.(...
Tài nguyên thông tin
là tập hợp các loại hình tài liệu, dữ liệu gồm tài liệu in, tài liệu viết tay, tài liệu nghe, nhìn, tài liệu số, tài liệ...
Thư viện số
là thư viện hoặc bộ phận của thư viện có tài nguyên thông tin được xử lý, lưu giữ dưới dạng số mà người sử dụng thư viện...
Thư viện
là thiết chế văn hóa, thông tin, giáo dục, khoa học thực hiện việc xây dựng, xử lý, lưu giữ, bảo quản, cung cấp tài nguy...
Cơ sở giáo dục
là tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhà trường và cơ sở giáo dục khác.(Theo Kho...
Khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông
là kiến thức, kỹ năng cơ bản, cốt lõi trong chương trình giáo dục trung học phổ thông mà người học phải tích lũy để có t...
Giáo dục bắt buộc
là giáo dục mà mọi công dân trong độ tuổi quy định bắt buộc phải học tập để đạt được trình độ học vấn tối thiểu theo quy...
Phổ cập giáo dục
là quá trình tổ chức hoạt động giáo dục để mọi công dân trong độ tuổi đều được học tập và đạt đến trình độ học vấn nhất ...
Chuẩn đầu ra
là yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học sau khi hoàn thành một chương trình giáo dục.(Theo Khoản 7, Đi...
Tín chỉ
là đơn vị dùng để đo lường khối lượng kiến thức, kỹ năng và kết quả học tập đã tích lũy được trong một khoảng thời gian ...
Niên chế
là hình thức tổ chức quá trình giáo dục, đào tạo theo năm học.(Theo Khoản 4, Điều 5, Luật giáo dục 2019)
Kiểm định chất lượng giáo dục
là hoạt động đánh giá, công nhận cơ sở giáo dục hoặc chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do cơ quan,...
Giáo dục thường xuyên
là giáo dục để thực hiện một chương trình giáo dục nhất định, được tổ chức linh hoạt về hình thức thực hiện chương trình...
Giáo dục chính quy
Là hình thức đào tạo theo các khoá học tập trung toàn bộ thời gian tại cơ sở giáo dục đại học để thực hiện chương trình ...
Cơ quan quản lý nhà nước đối với pháp nhân thương mại chấp hành án
là cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh, cấp giấy chứng nhận đăng ký, cấp giấy phép, chấp thuận cho pháp nhân thương...
Thi hành hình phạt cấm huy động vốn
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này buộc pháp nhân thương mại chấp hành án không được thực h...
Thi hành hình phạt cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này buộc pháp nhân thương mại chấp hành án không được tiếp t...
Thi hành hình phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này buộc pháp nhân thương mại chấp hành án phải chấm dứt nga...
Thi hành hình phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này buộc pháp nhân thương mại chấp hành án phải tạm dừng hoạ...
Pháp nhân thương mại chấp hành án
là pháp nhân thương mại bị kết án, phải chịu hình phạt, biện pháp tư pháp theo bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực...
Áp giải thi hành án
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này buộc người chấp hành án phạt tù, tử hình, trục xuất đến ...
Thi hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này đưa người dưới 18 tuổi vào trường giáo dưỡng để giáo dục...
Thi hành biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này buộc người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội hoặc n...
Thi hành án phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
là việc cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này buộc người chấp hành án không được đảm nhiệm ch...
Thi hành án phạt tước một số quyền công dân
là việc cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Luật này tước một hoặc một số quyền công dân của người chấp hành án theo...
Thi hành án phạt trục xuất
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này buộc người chấp hành án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng...
Thi hành án phạt quản chế
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này buộc người chấp hành án phải cư trú, làm ăn sinh sống và...
Thi hành án phạt cấm cư trú
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này buộc người chấp hành án không được tạm trú, thường trú ở...
Thi hành án phạt cải tạo không giam giữ
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này giám sát, giáo dục người chấp hành án tại nơi cư trú hoặ...
Thi hành quyết định tha tù trước thời hạn có điều kiện
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này quản lý người được tha tù trước thời hạn có điều kiện tr...
Thi hành án treo
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này giám sát, giáo dục người bị kết án phạt tù được hưởng án...
Thi hành án tử hình
là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy định của Luật này tước bỏ tính mạng của người bị kết án tử hình.(Theo Khoả...
Cơ sở giam giữ phạm nhân
là nơi tổ chức quản lý, giam giữ và giáo dục cải tạo phạm nhân, bao gồm trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ.(Theo Khoả...
Người chấp hành án
là người bị kết án, phải chịu hình phạt theo bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật và đã có quyết định thi...
Hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm
là hoạt động hỗ trợ bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm, người thụ hưởng hoặc doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện các thủ ...
Giám định tổn thất bảo hiểm
là hoạt động xác định hiện trạng, nguyên nhân, mức độ tổn thất, tính toán phân bổ trách nhiệm bồi thường tổn thất làm cơ...
Tính toán bảo hiểm
là hoạt động thu thập, phân tích số liệu thống kê, tính phí bảo hiểm, dự phòng nghiệp vụ, vốn, biên khả năng thanh toán,...
Đánh giá rủi ro bảo hiểm
là hoạt động nhận diện, phân loại, đánh giá tính chất và mức độ rủi ro, đánh giá việc quản trị rủi ro về con người, tài ...
Tư vấn bảo hiểm
là hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn về chương trình bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, quản trị rủi ro bảo hiểm và đề phòng, ...
Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm
là bộ phận cấu thành của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, do doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và tổ c...
Sản xuất rượu công nghiệp
là hoạt động sản xuất rượu bằng máy móc, thiết bị công nghiệp.(Theo Khoản 8, Điều 2, Luật Phòng, chống tác hại của rượu,...
Sản xuất rượu thủ công
là hoạt động sản xuất rượu bằng dụng cụ truyền thống, không sử dụng máy móc, thiết bị công nghiệp.(Theo Khoản 7, Điều 2,...
Nghiện rượu, bia
là tình trạng lệ thuộc vào rượu, bia với biểu hiện đặc trưng như thường xuyên thèm uống, lượng uống có thể tăng theo thờ...
Tác hại của rượu, bia
là ảnh hưởng, tác động có hại của rượu, bia đối với sức khỏe con người, gia đình, cộng đồng, an toàn giao thông, trật tự...
Độ cồn
là số đo chỉ hàm lượng cồn thực phẩm có trong rượu, bia tính theo phần trăm thể tích. Độ cồn được tính bằng số mililít e...
Cồn thực phẩm
là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H5OH và có tên khoa học là ethanol đã được loại bỏ tạp chất, đạt yêu cầu dù...
Bia
là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm mạch nha...
Rượu
là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ một hoặc hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm...
Vốn ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu cho địa phương
là vốn thuộc ngân sách trung ương bổ sung cho địa phương để đầu tư chương trình, dự án đầu tư công theo nhiệm vụ cụ thể ...
Vốn ngân sách địa phương
là vốn chi cho đầu tư phát triển thuộc ngân sách địa phương theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.(Theo Khoản 24, Đi...