Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Thương nhân đầu mối bao gồm:
Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu và thương nhân sản xuất xăng dầu.Thương nhân đầu mối là chủ sở hữu ...
Thương nhân kinh doanh xăng dầu
Bao gồm thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu; thương nhân sản xuất xăng dầu; thương nhân phân phối xăng ...
Giá bán lẻ xăng dầu
Là giá bán tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu.(Theo Khoản 8 Điều 3 Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu)
Giá xăng dầu thế giới
Là giá các sản phẩm xăng dầu được giao dịch trên thị trường quốc tế do liên bộ công thương - tài chính xác định và công ...
Nguyên liệu để sản xuất và pha chế xăng dầu
Bao gồm  dầu thô, sản phẩm, bán thành phẩm xăng dầu, phụ gia và các chế phẩm khác.(Theo Khoản 6 Điều 3 Nghị định 83/2014...
Cơ sở kinh doanh xăng dầu
Bao gồm  cảng chuyên dụng, nhà máy sản xuất, xưởng pha chế, kho, phương tiện vận chuyển và cửa hàng bán lẻ xăng dầu.(The...
Pha chế xăng dầu
Là quá trình trộn sản phẩm, bán thành phẩm xăng dầu, phụ gia và các chế phẩm khác để chuyển hóa thành sản phẩm xăng dầu....
Sản xuất xăng dầu
Là quá trình lọc, chuyển hóa dầu thô, sản phẩm xăng dầu, bán thành phẩm xăng dầu, phụ gia và các chế phẩm khác thành các...
Kinh doanh xăng dầu
Bao gồm các hoạt động: xuất khẩu (xăng dầu, nguyên liệu sản xuất trong nước và xăng dầu, nguyên liệu có nguồn gốc nhập k...
Xăng dầu
Là tên chung để chỉ các sản phẩm của quá trình lọc dầu thô, dùng làm nhiên liệu, bao gồm: xăng động cơ, dầu điêzen, dầu ...
Kết hợp nuôi trồng thủy sản trên đất trồng lúa
Là hình thức kết hợp giữa trồng lúa với nuôi trồng thủy sản gồm: Trồng một vụ lúa và một vụ nuôi trồng thủy sản hoặc trồ...
Cây lâu năm
Là loại cây được gieo trồng một lần, sinh trưởng và cho thu hoạch trong nhiều năm.(Theo Khoản 9 Điều 3 Nghị định 35/2015...
Làm biến dạng mặt bằng đất trồng lúa
Là các hoạt động làm thay đổi mặt bằng của ruộng lúa, làm ruộng lúa không đồng đều về kết cấu, thành phần dinh dưỡng và ...
Gây thoái hóa đất trồng lúa
Là hoạt động làm cho đất lúa bị xói mòn, rửa trôi hoặc bị chua hóa, mặn hóa, phèn hóa, khô hạn,... làm đất giảm độ phì v...
Gây ô nhiễm đất trồng lúa
Là các hoạt động đưa vào trong đất các chất độc hại, vi sinh vật và ký sinh trùng có hại làm thay đổi kết cấu, thành phầ...
Đất trồng lúa nước còn lại
Là đất chỉ phù hợp trồng được một vụ lúa nước trong năm.(Theo Khoản 4 Điều 3 Nghị định 35/2015/NĐ-CP về quản lý, sử dụng...
Đất trồng lúa khác
Bao gồm đất trồng lúa nước còn lại và đất trồng lúa nương.(Theo Khoản 3 Điều 3 Nghị định 35/2015/NĐ-CP về quản lý, sử dụ...
Đất chuyên trồng lúa nước
Là đất trồng được hai vụ lúa nước trở lên trong năm.(Theo Khoản 2 Điều 3 Nghị định 35/2015/NĐ-CP về quản lý, sử dụng đất...
Đất trồng lúa
Là đất có các điều kiện phù hợp để trồng lúa, bao gồm đất chuyên trồng lúa nước và đất trồng lúa khác.(Theo Khoản 1 Điều...
Thiết kế feed
Là thiết kế kỹ thuật tổng thể được triển khai theo thông lệ quốc tế để làm cơ sở triển khai thiết kế chi tiết.(Theo Khoả...
Phụ lục của hợp đồng xây dựng
Là tài liệu kèm theo hợp đồng xây dựng để quy định chi tiết, làm rõ, sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của hợp đồng xây...
Điều kiện cụ thể của hợp đồng xây dựng
Là tài liệu kèm theo hợp đồng để cụ thể hóa, bổ sung một số quy định của điều kiện chung của hợp đồng xây dựng,(Theo Kho...
Điều kiện chung của hợp đồng xây dựng
Là tài liệu kèm theo hợp đồng quy định quyền, nghĩa vụ cơ bản và mối quan hệ của các bên tham gia hợp đồng xây dựng.(The...
Bên nhận thầu
Là tổng thầu hoặc nhà thầu chính khi bên giao thầu là chủ đầu tư; là nhà thầu phụ khi bên giao thầu là tổng thầu hoặc nh...
Bên giao thầu
Là chủ đầu tư hoặc đại diện của chủ đầu tư hoặc tổng thầu hoặc nhà thầu chính.(Theo Khoản 2 Điều 2 Nghị định 37/2015/NĐ-...
Lô hàng phế liệu nhập khẩu
Là lượng phế liệu nhập khẩu có cùng mã HS (mã số phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu) hoặc nhóm mã hs do tổ chức, cá nhân ...
Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu
Là việc tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu nộp một khoản tiền vào nơi quy định để đảm bảo cho việc giảm thiểu, khắc phụ...
Kiểm kê khí thải công nghiệp
Là việc xác định lưu lượng, tính chất và đặc điểm của các nguồn thải khí thải công nghiệp theo không gian và thời gian x...
Hạn ngạch xả nước thải
Là giới hạn tải lượng của từng chất gây ô nhiễm hoặc thông số trong nước thải do cơ quan quản lý nhà nước ban hành đối v...
Sức chịu tải của môi trường nước
Là khả năng tiếp nhận thêm chất gây ô nhiễm mà vẫn bảo đảm nồng độ các chất ô nhiễm không vượt quá giá trị giới hạn được...
Chủ xử lý chất thải
Là tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở xử lý chất thải.(Theo Khoản 23 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý...
Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Là tổ chức, cá nhân thực hiện dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo quy định.(Theo Khoản 22 Điều 3 Ng...
Cơ sở xử lý chất thải
Là cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải (kể cả hoạt động tái chế, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ chất thải).(Theo ...
Chủ nguồn thải
Là các tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở phát sinh chất thải.(Theo Khoản 19 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về...
Cơ sở phát sinh chất thải
Là các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh chất thải.(Theo Khoản 18 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản ...
Xử lý chất thải
Là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đố...
Thu hồi năng lượng từ chất thải
Là quá trình thu lại năng lượng từ việc chuyển hóa chất thải.(Theo Khoản 15 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý ch...
Tái chế chất thải
Là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật để thu lại các thành phần có giá trị từ chất thải.(Theo Khoản 14 ...
Sơ chế chất thải
Là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật cơ - lý đơn thuần nhằm thay đổi tính chất vật lý như kích thước, độ ẩm, nhiệt độ ...
Tái sử dụng chất thải
Là việc sử dụng lại chất thải một cách trực tiếp hoặc sau khi sơ chế mà không làm thay đổi tính chất của chất thải.(Theo...
Vận chuyển chất thải
Là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, có thể kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kế...
Phân loại chất thải
Là hoạt động phân tách chất thải (đã được phân định) trên thực tế nhằm chia thành các loại hoặc nhóm chất thải để có các...
Phân định chất thải
Là quá trình phân biệt một vật chất là chất thải hay không phải là chất thải, chất thải nguy hại hay chất thải thông thư...
Khí thải công nghiệp
Là chất thải tồn tại ở trạng thái khí hoặc hơi phát sinh từ hoạt động sản xuất, dịch vụ công nghiệp.(Theo Khoản 8 Điều 3...
Nguồn tiếp nhận nước thải
Là nơi nước thải được xả vào, bao gồm: hệ thống thoát nước, sông, suối, khe, rạch, kênh, mương, hồ, ao, đầm, vùng nước b...
Sản phẩm thải lỏng
Là sản phẩm, dung dịch, vật liệu ở trạng thái lỏng đã hết hạn sử dụng hoặc được thải ra từ quá trình sử dụng, sản xuất, ...
Nước thải
Là nước đã bị thay đổi đặc điểm, tính chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác....
Chất thải rắn công nghiệp
Là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.(Theo Khoản 4 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về qu...
Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt)
Là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người.(Theo Khoản 3 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quả...
Chất thải thông thường
Là chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại hoặc thuộc danh mục chất thải nguy hại nhưng có yếu tố nguy hại dướ...