Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Chẩn đoán sơ sinh
5. Chẩn đoán sơ sinh là việc sử dụng các kỹ thuật đặc hiệu trong giai đoạn sơ sinh để chẩn đoán những trường hợp nguy cơ...
Chẩn đoán trước sinh
4. Chẩn đoán trước sinh là việc sử dụng các kỹ thuật đặc hiệu trong thời gian mang thai để chẩn đoán những trường hợp ng...
Sàng lọc sơ sinh
3. Sàng lọc sơ sinh là việc sử dụng các kỹ thuật để phát hiện trẻ sơ sinh có nguy cơ mắc các bất thường bẩm sinh, các bệ...
Sàng lọc trước sinh
2. Sàng lọc trước sinh là việc sử dụng các kỹ thuật trong thời gian mang thai để phát hiện nguy cơ dị tật bào thai.
Dị tật bào thai
1. Dị tật bào thai (còn gọi là dị tật bẩm sinh hay bất thường bẩm sinh) là những bất thường cấu trúc hoặc chức năng (bao...
Phụ liệu dùng trong chế biến các vị thuốc cổ truyền
5. Phụ liệu dùng trong chế biến các vị thuốc cổ truyền là những nguyên liệu được dùng trong các giai đoạn của quá trình ...
Phức chế
4. Phức chế là quá trình chế biến phức tạp theo nguyên lý y học cổ truyền, sử dụng lửa, nước, hoặc kết hợp nước và lửa h...
Thái phiến
3. Thái phiến là quá trình phân chia dược liệu theo kích thước hợp lý.
Sơ chế
2. Sơ chế là các thao tác ngâm, ủ, rửa, phơi, sấy và thái phiến.
Chế biến các vị thuốc cổ truyền theo phương pháp cổ truyền
1. Chế biến các vị thuốc cổ truyền theo phương pháp cổ truyền là quá trình làm thay đổi về chất và lượng của dược liệu t...
Ma trận rủi ro
7. Ma trận rủi ro là ma trận 02 chiều, gồm tần suất xảy ra tai nạn/sự cố (IPF) và mức độ nghiêm trọng của hậu quả khi ta...
Rủi ro theo nhóm
5. Rủi ro theo nhóm là rủi ro do công trình gây ra cho nhóm người làm việc tại công trình hay nhóm người không làm việc ...
Rủi ro cá nhân theo vị trí
4. Rủi ro cá nhân theo vị trí (LSIR - Location Specific Individual Risk) là rủi ro cá nhân tại từng vị trí do tác động t...
Rủi ro cá nhân
3. Rủi ro cá nhân (IR) là xác suất rủi ro dự đoán cho một người trong trường hợp xảy ra sự cố/tai nạn. Thể hiện qua hai ...
Rủi ro cá nhân hàng năm
2. Rủi ro cá nhân hàng năm (Individual risk per annum - IRPA) là giá trị rủi ro tử vong trung bình hàng năm của một cá n...
Hoạt động dầu khí
1. Hoạt động dầu khí là việc thực hiện các công việc: a) Tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, thu dọn công trình dầu khí. b...
Học liệu
2. Học liệu là các phương tiện vật chất lưu giữ, mang hoặc phản ánh nội dung học tập, nghiên cứu. Học liệu có thể sử dụn...
Hàng hóa chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho giáo dục
1. Hàng hóa chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho giáo dục là hàng hóa được sử dụng cho hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, dạy,...
Quyền truy đòi trong giao dịch bán khoản phải thu
8. Quyền truy đòi trong giao dịch bán khoản phải thu (sau đây gọi tắt là quyền truy đòi) là quyền theo thỏa thuận cho ph...
Hợp đồng bán khoản phải thu
7. Hợp đồng bán khoản phải thu là văn bản thỏa thuận giữa bên bán và bên mua nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền ...
Giá trị ghi sổ của khoản phải thu
6. Giá trị ghi sổ của khoản phải thu là số tiền mà bên thuê tài chính còn phải trả cho bên cho thuê tài chính theo hợp đ...
Giá bán khoản phải thu
5. Giá bán khoản phải thu là số tiền bên mua phải thanh toán cho bên bán theo hợp đồng bán khoản phải thu.
Người không cư trú
b) Người không cư trú là tổ chức, cá nhân.
Bên mua khoản phải thu
4. Bên mua khoản phải thu (sau đây gọi tắt là bên mua) là người cư trú và người không cư trú theo quy định của pháp luật...
Bên bán khoản phải thu
3. Bên bán khoản phải thu (sau đây gọi tắt là bên bán) là công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính được phép thực h...
Bán khoản phải thu từ hợp đồng cho thuê tài chính
2. Bán khoản phải thu từ hợp đồng cho thuê tài chính (sau đây gọi tắt là bán khoản phải thu) là thỏa thuận bằng văn bản ...
Khoản phải thu từ hợp đồng cho thuê tài chính
1. Khoản phải thu từ hợp đồng cho thuê tài chính (sau đây gọi tắt là khoản phải thu) là số tiền mà bên thuê tài chính cò...
Cơ quan quản lý đường thủy nội địa khu vực
4. Cơ quan quản lý đường thủy nội địa khu vực là cơ quan được giao thực hiện nhiệm vụ quản lý chuyên ngành giao thông đư...
Điểm đen tai nạn giao thông đường thủy nội địa
3. Điểm đen tai nạn giao thông đường thủy nội địa (sau đây gọi tắt là điểm đen) là điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông mà tạ...
Điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường thủy nội địa
2. Điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường thủy nội địa (sau đây gọi tắt là điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông) là một vị trí...
Vị trí nguy hiểm trên đường thủy
1. Vị trí nguy hiểm trên đường thủy là điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông đường thủy nội địa hoặc điểm đen tai nạn giao thô...
Thiết bị ghi hình
13. Thiết bị ghi hình (Camera) là thiết bị để quay và lưu trữ hình ảnh động, truyền đến một nơi cụ thể, trên một số màn ...
Thiết bị ais
12. Thiết bị AIS là thiết bị được lắp đặt trên phương tiện để chủ động cung cấp thông tin về phương tiện (tên phương tiệ...
Hệ thống nhận dạng tự động
11. Hệ thống nhận dạng tự động (Automatic Identifica tion System - AIS) là hệ thống thu phát sóng vô tuyến hoạt động trê...
Phương tiện thi công nạo vét
10. Phương tiện thi công nạo vét bao gồm tất cả các phương tiện, thiết bị sử dụng trong quá trình thi công nạo vét kể cả...
Duy trì chuẩn tắc
9. Duy trì chuẩn tắc là việc thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo giữ đúng các thông số kỹ thuật của vùng nước cảng biển...
Nạo vét duy tu
b) Nạo vét duy tu là hoạt động nạo vét được thực hiện nhằm duy trì độ sâu, phạm vi của một khu nước, vùng nước đã được t...
Nạo vét cơ bản
a) Nạo vét cơ bản là hoạt động nạo vét được thực hiện lần đầu tiên nhằm tạo ra một khu nước, vùng nước mới đáp ứng nhu c...
Nạo vét thu hồi sản phẩm
7. Nạo vét thu hồi sản phẩm là hoạt động nạo vét thi công công trình trong đó có tận dụng một phần hoặc toàn bộ chất nạo...
Hoạt động nạo vét
6. Hoạt động nạo vét là hoạt động sử dụng phương tiện, thiết bị cơ giới, thủy lực thi công dưới nước để lấy đi vật chất ...
Dự án xã hội hóa nạo vét vùng nước đường thủy nội địa
5. Dự án xã hội hóa nạo vét vùng nước đường thủy nội địa là dự án nạo vét trong vùng nước đường thủy nội địa theo hình t...
Dự án xã hội hóa nạo vét vùng nước cảng biển
4. Dự án xã hội hóa nạo vét vùng nước cảng biển là dự án nạo vét trong vùng nước cảng biển theo hình thức thu hồi sản ph...
Cơ quan quản lý đường thủy nội địa khu vực
3. Cơ quan quản lý đường thủy nội địa khu vực là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về đường thủy nội địa tại khu vực...
Công tác nạo vét luồng hàng hải quy định tại nghị định này
2. Công tác nạo vét luồng hàng hải quy định tại Nghị định này bao gồm nạo vét luồng hàng hải và các vùng quay trở gắn vớ...
Vùng nước đường thủy nội địa
1. Vùng nước đường thủy nội địa bao gồm đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa, khu tránh trú bão, khu chu...
Cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ
10. Cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ là cá nhân: a) Tự mình hoặc hợp tác với tổ chức, cá nhân khác để thực...
Tổ chức chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ
9. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ là tổ chức đăng ký tham gia tuyển chọn hoặc được giao trực tiếp thực h...
Cơ quan quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ
8. Cơ quan quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ là cơ quan, tổ chức, đơn vị được người có thẩm quyền phê duyệt nhiệm v...
Đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với tài sản
7. Đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với tài sản là kết quả khoa học và công nghệ là: a) Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công ng...
Cơ sở dữ liệu về tài sản khoa học và công nghệ
6. Cơ sở dữ liệu về tài sản khoa học và công nghệ là bộ phận của cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công, được xây dựng đ...