Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Mạng bưu chính
9. Mạng bưu chính là hệ thống cơ sở khai thác bưu gửi, điểm phục vụ bưu chính được kết nối bằng các tuyến vận chuyển và ...
Dịch vụ thư cơ bản
8. Dịch vụ thư cơ bản là dịch vụ thư không có các yếu tố làm tăng thêm giá trị của dịch vụ.
Thư không có địa chỉ nhận
7. Thư không có địa chỉ nhận là thư không có thông tin liên quan đến người nhận trên thư, trên bao bì của thư, bao gồm c...
Thư
6. Thư là thông tin trao đổi dưới dạng văn bản viết tay hoặc bản in, có địa chỉ nhận hoặc không có địa chỉ nhận, trừ ấn ...
Dịch vụ bưu chính phổ cập
5. Dịch vụ bưu chính phổ cập là dịch vụ bưu chính được cung ứng thường xuyên đến người dân theo các điều kiện về khối lư...
Dịch vụ bưu chính công ích
4. Dịch vụ bưu chính công ích là dịch vụ bưu chính được cung ứng theo yêu cầu của Nhà nước, gồm dịch vụ bưu chính phổ cậ...
Dịch vụ bưu chính
3. Dịch vụ bưu chính là dịch vụ chấp nhận, vận chuyển và phát bưu gửi bằng các phương thức từ địa điểm của người gửi đến...
Bưu gửi
2. Bưu gửi bao gồm thư, gói, kiện hàng hoá được chấp nhận, vận chuyển và phát hợp pháp qua mạng bưu chính.
Thời hạn cung ứng
9. Thời hạn cung ứng là khoảng thời gian mà tem bưu chính đặc biệt được bán trên mạng bưu chính công cộng kể từ ngày phá...
Tem bưu chính có dấu hủy
8. Tem bưu chính có dấu hủy là tem bưu chính đã có dấu ngày hoặc các dấu hiệu khác thể hiện việc hủy tem.
Dấu đặc biệt
7. Dấu đặc biệt là dấu được thiết kế cho bộ tem bưu chính Việt Nam được tổ chức phát hành đặc biệt nhân các sự kiện quan...
Dấu ngày
6. Dấu ngày là dấu thể hiện thông tin về địa điểm và ngày đóng dấu.
Cung ứng dịch vụ bưu chính quốc tế
5. Cung ứng dịch vụ bưu chính quốc tế là việc chấp nhận bưu gửi từ Việt Nam để vận chuyển và phát tại nước ngoài hoặc nh...
Cung ứng dịch vụ bưu chính trong phạm vi liên tỉnh
4. Cung ứng dịch vụ bưu chính trong phạm vi liên tỉnh là việc cung ứng dịch vụ bưu chính tại hai tỉnh, thành phố trực th...
Dịch vụ thư
3. Dịch vụ thư là dịch vụ chấp nhận, vận chuyển và phát thông tin trao đổi dưới dạng văn bản viết tay hoặc bản in, có đị...
Sdr
2. SDR là đơn vị tiền tệ do Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) quy định.
Mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tối thiểu
1. Mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tối thiểu là mức bồi thường thấp nhất mà tổ chức, cá nhân phải bồi thườ...
Gpp
5. GPP là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Good Pharmacy Practices”, được dịch sang tiếng Việt là “Thực hành tốt cơ sở...
Tồn tại
4. Tồn tại là sai lệch so với nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc hoặc với quy định khác của pháp lu...
Bán lẻ thuốc
3. Bán lẻ thuốc là hoạt động chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm việc cung cấp, bán lẻ thuốc trực tiếp đến người s...
Người bán lẻ thuốc
2. Người bán lẻ thuốc là người phụ trách chuyên môn về dược và nhân viên làm việc tại cơ sở bán lẻ thuốc có bằng cấp chu...
Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc
1. Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc là bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn trong hành nghề tại cơ sở bán lẻ thuốc nhằm bảo đảm cun...
Gdp
7. GDP là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Good Distribution Practices”, được dịch sang tiếng Việt là “Thực hành tốt p...
Who
6. WHO là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “World Health Organization”, được dịch sang tiếng Việt là Tổ chức Y tế thế g...
Tồn tại
5. Tồn tại là sai lệch so với nguyên tắc, tiêu chuẩn GDP hoặc với quy định hiện hành về quản lý dược.
Cơ sở phân phối
4. Cơ sở phân phối là cơ sở thực hiện hoạt động phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ sở bán buôn thuốc, nguyên liệ...
Thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc
3. Thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc là bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn về phân phối thuốc, nguyên liệu làm...
Phân phối nguyên liệu làm thuốc
2. Phân phối nguyên liệu làm thuốc là việc phân chia và di chuyển, bảo quản nguyên liệu làm thuốc trong quá trình di chu...
Phân phối thuốc
1. Phân phối thuốc là hoạt động phân chia và di chuyển, bảo quản thuốc trong quá trình di chuyển từ kho của cơ sở sản xu...
Người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
1. Người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (sau đây gọi chung là tác phẩm) là tác giả của tác phẩm đó. Tr...
Họ, hụi, biêu, phường
1. Họ, hụi, biêu, phường (sau đây gọi chung là họ) là một hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ sở thoả t...
Cầm giữ tài sản
1. Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang chiếm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợ...
Ký cược
1. Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật c...
Đặt cọc
1. Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọ...
Thế chấp tài sản
1. Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiệ...
Cố ý gây thiệt hại
2. Cố ý gây thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực ...
Tình thế cấp thiết
1. Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa trực tiếp lợi ích của Nhà nước...
Vật vô chủ
1. Vật vô chủ là vật mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với vật đó. Người đã phát hiện vật vô chủ là động sản thì c...
Đại diện
1. Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là ngư...
Giám hộ
1. Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hi...
Tống đạt
3. Tống đạt là việc thông báo, giao nhận các văn bản của Tòa án và Cơ quan thi hành án dân sự do Thừa phát lại thực hiện...
Vi bằng
2. Vi bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các q...
Thừa phát lại
1. Thừa phát lại là người được Nhà nước bổ nhiệm để làm các công việc về thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi bằ...
Chi phí cưỡng chế thi hành án
8. Chi phí cưỡng chế thi hành án là các khoản chi phí do người phải thi hành án chịu để tổ chức cưỡng chế thi hành án, t...
Phí thi hành án
7. Phí thi hành án là khoản tiền mà người được thi hành án phải nộp khi nhận được tiền, tài sản theo bản án, quyết định....
Có điều kiện thi hành án
6. Có điều kiện thi hành án là trường hợp người phải thi hành án có tài sản, thu nhập để thi hành nghĩa vụ về tài sản; t...
Thời hiệu yêu cầu thi hành án
5. Thời hiệu yêu cầu thi hành án là thời hạn mà người được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan ...
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
4. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến vi...
Người phải thi hành án
3. Người phải thi hành án là cá nhân, cơ quan, tổ chức phải thực hiện nghĩa vụ trong bản án, quyết định được thi hành.
Người được thi hành án
2. Người được thi hành án là cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng quyền, lợi ích trong bản án, quyết định được thi hành....