Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Tổng thành
2. Tổng thành là động cơ; khung; buồng lái, thân xe hoặc thùng xe, khoang chở khách; thiết bị chuyên dùng lắp trên xe.
Xe cơ giới
1. Xe cơ giới là các phương tiện giao thông đường bộ được định nghĩa, phân loại tại các tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6211 và...
Đường đẳng sâu
7. Đường đẳng sâu là đường nối liền các điểm có cùng độ sâu ở biển.
Tài nguyên
6. Tài nguyên bao gồm tài nguyên sinh vật và tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước, đáy và lòng đất dưới đáy biển.
Tàu thuyền công vụ
5. Tàu thuyền công vụ là tàu thuyền chuyên dùng để thực hiện các công vụ của Nhà nước không vì mục đích thương mại.
Tàu quân sự
4. Tàu quân sự là tàu thuyền thuộc lực lượng vũ trang của một quốc gia và mang dấu hiệu bên ngoài thể hiện rõ quốc tịch ...
Tàu thuyền
3. Tàu thuyền là phương tiện hoạt động trên mặt nước hoặc dưới mặt nước bao gồm tàu, thuyền và các phương tiện khác có đ...
Vùng biển quốc tế
2. Vùng biển quốc tế là tất cả các vùng biển nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và các quốc gia khác, nhưng k...
Tình nguyện viên cấp ii
6. Tình nguyện viên cấp II là tình nguyện viên cấp I được tập huấn thêm các kỹ thuật sơ cấp cứu theo Danh mục quy định t...
Tình nguyện viên cấp i
5. Tình nguyện viên cấp I là tình nguyện viên đã được tập huấn các kỹ thuật sơ cấp cứu theo Danh mục quy định tại Bảng 1...
Tình nguyện viên sơ cấp cứu chữ thập đỏ
4. Tình nguyện viên sơ cấp cứu chữ thập đỏ (sau đây viết tắt là tình nguyện viên) là người tự nguyện tham gia hoạt động ...
Hướng dẫn viên sơ cấp cứu chữ thập đỏ
3. Hướng dẫn viên sơ cấp cứu chữ thập đỏ (sau đây viết tắt là hướng dẫn viên) là người hỗ trợ tập huấn viên trong huấn l...
Tập huấn viên sơ cấp cứu chữ thập đỏ
2. Tập huấn viên sơ cấp cứu chữ thập đỏ (sau đây viết tắt là tập huấn viên) là người truyền đạt kiến thức, kỹ năng sơ cấ...
Sơ cấp cứu chữ thập đỏ
1. Sơ cấp cứu chữ thập đỏ là hoạt động sơ cấp cứu ban đầu đối với nạn nhân chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, ...
Nhân viên bến
10. Nhân viên bến là người được chủ khai thác bến giao nhiệm vụ trong một ca làm việc, bao gồm: trưởng ca, bảo vệ, điều ...
Trưởng ca
9. Trưởng ca là nhân viên bến được chủ khai thác bến giao nhiệm vụ giải quyết hoạt động tại bến và chịu trách nhiệm trướ...
Người lái phà một lưỡi
8. Người lái phà một lưỡi là người trực tiếp điều khiển phương tiện phà một lưỡi để chở hành khách, hàng hóa và phương t...
Chủ phương tiện
7. Chủ phương tiện là tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc quản lý, sử dụng phà một lưỡi tham gia hoạt động vận tải tại bến.
Sức chở của phà một lưỡi
6. Sức chở của phà một lưỡi là số lượng hành khách, hàng hóa và phương tiện tham gia giao thông đường bộ được phép chở t...
Phà một lưỡi
5. Phà một lưỡi là loại phương tiện thủy nội địa tự hành, chỉ cho phép hành khách và các phương tiện giao thông đường bộ...
Chủ khai thác bến
4. Chủ khai thác bến là tổ chức, cá nhân sử dụng bến để kinh doanh, khai thác vận tải.
Chủ bến
3. Chủ bến là tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng bến hoặc được cơ quan có thẩm quyền giao làm chủ đầu tư quản lý bến.
Bến khách ngang sông
2. Bến khách ngang sông là bến thủy nội địa chuyên phục vụ vận tải hành khách ngang sông.
Bến phà
1. Bến phà là nơi đón, trả khách qua sông, vùng hồ, vùng đầm, phá, vụng, vịnh, hoặc các đảo thuộc vùng nội thủy bằng phà...
Đối tượng bản đồ địa chính
7. Đối tượng bản đồ địa chính là thửa đất và đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất được biểu thị trên bản đồ bằng...
Mảnh trích đo địa chính
6. Mảnh trích đo địa chính là bản vẽ thể hiện kết quả trích đo địa chính thửa đất.
Trích đo địa chính thửa đất
5. Trích đo địa chính thửa đất là việc đo đạc địa chính riêng đối với thửa đất tại nơi chưa có bản đồ địa chính để phục ...
Diện tích thửa đất, đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất
4. Diện tích thửa đất, đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất là diện tích của hình chiếu thửa đất, đối tượng chiế...
Nhãn thửa
3. Nhãn thửa là tên gọi chung của các thông tin của thửa đất gồm: số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất, loại đất.
Số thứ tự thửa đất
2. Số thứ tự thửa đất là số tự nhiên dùng để thể hiện số thứ tự của thửa đất trên mảnh bản đồ địa chính, mảnh trích đo đ...
Loại đất
1. Loại đất là tên gọi đặc trưng cho mục đích sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai.
Nhà ở hình thành trong tương lai
19. Nhà ở hình thành trong tương lai là nhà ở đang trong quá trình đầu tư xây dựng và chưa được nghiệm thu đưa vào sử dụ...
Nhà ở có sẵn
18. Nhà ở có sẵn là nhà ở đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng.
Thuê mua nhà ở
17. Thuê mua nhà ở là việc người thuê mua thanh toán trước cho bên cho thuê mua 20% giá trị của nhà ở thuê mua, trừ trườ...
Phần sở hữu chung của nhà chung cư
16. Phần sở hữu chung của nhà chung cư là phần diện tích còn lại của nhà chung cư ngoài phần diện tích thuộc sở hữu riên...
Phần sở hữu riêng trong nhà chung cư
15. Phần sở hữu riêng trong nhà chung cư là phần diện tích bên trong căn hộ hoặc bên trong phần diện tích khác trong nhà...
Tổ chức trong nước
14. Tổ chức trong nước bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị,...
Chủ sở hữu nhà chung cư
13. Chủ sở hữu nhà chung cư là chủ sở hữu căn hộ chung cư, chủ sở hữu diện tích khác trong nhà chung cư.
Chủ sở hữu nhà ở
12. Chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức đầu tư xây dựng, mua, th...
Bảo trì nhà ở
11. Bảo trì nhà ở là việc duy tu, bảo dưỡng nhà ở theo định kỳ và sửa chữa khi có hư hỏng nhằm duy trì chất lượng nhà ở....
Cải tạo nhà ở
10. Cải tạo nhà ở là việc nâng cấp chất lượng, mở rộng diện tích hoặc điều chỉnh cơ cấu diện tích của nhà ở hiện có.
Phát triển nhà ở
9. Phát triển nhà ở là việc đầu tư xây dựng mới, xây dựng lại hoặc cải tạo làm tăng diện tích nhà ở.
Dự án đầu tư xây dựng nhà ở
8. Dự án đầu tư xây dựng nhà ở là tổng hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để xây dựng mới nhà ở, các công...
Nhà ở xã hội
7. Nhà ở xã hội là nhà ở có sự hỗ trợ của Nhà nước cho các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở theo quy định...
Nhà ở để phục vụ tái định cư
6. Nhà ở để phục vụ tái định cư là nhà ở để bố trí cho các hộ gia đình, cá nhân thuộc diện được tái định cư khi Nhà nước...
Nhà ở công vụ
5. Nhà ở công vụ là nhà ở được dùng để cho các đối tượng thuộc diện được ở nhà công vụ theo quy định của Luật này thuê t...
Nhà ở thương mại
4. Nhà ở thương mại là nhà ở được đầu tư xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua theo cơ chế thị trường.
Nhà chung cư
3. Nhà chung cư là nhà có từ 2 tầng trở lên, có nhiều căn hộ, có lối đi, cầu thang chung, có phần sở hữu riêng, phần sở ...
Nhà ở riêng lẻ
2. Nhà ở riêng lẻ là nhà ở được xây dựng trên thửa đất ở riêng biệt thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, hộ gia đìn...
Nhà ở
1. Nhà ở là công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân.