Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Hài hoà các biện pháp kiểm dịch thực vật
20. Hài hoà các biện pháp kiểm dịch thực vật là sự thiết lập, công nhận và áp dụng các biện pháp kiểm dịch thực vật của ...
Giám sát dịch hại
19. Giám sát dịch hại là quá trình chính thức thu thập và ghi chép dữ liệu về sự xuất hiện hoặc không xuất hiện dịch hại...
Tính tương đương của các biện pháp kiểm dịch thực vật
18. Tính tương đương của các biện pháp kiểm dịch thực vật là tình trạng áp dụng các biện pháp kiểm dịch thực vật khác nh...
Vùng không nhiễm dịch hại
17. Vùng không nhiễm dịch hại là vùng mà ở đó được chứng minh bằng các chứng cứ khoa học về sự không xuất hiện của một l...
Phân tích nguy cơ dịch hại
16. Phân tích nguy cơ dịch hại là quá trình đánh giá bằng chứng sinh học hoặc khoa học, kinh tế để xác định loài dịch hạ...
Địa điểm kiểm dịch thực vật
15. Địa điểm kiểm dịch thực vật là nơi kiểm tra vật thể trước khi di chuyển vật thể đó.
Lô vật thể
14. Lô vật thể là một lượng nhất định của vật thể có các điều kiện và yếu tố giống nhau về khả năng nhiễm dịch.
Vùng dịch
13. Vùng dịch là phạm vi không gian bị nhiễm ổ dịch được cơ quan kiểm dịch thực vật có thẩm quyền xác định.
Ổ dịch
12. Ổ dịch là nơi có một hoặc nhiều loài dịch hại thuộc Danh mục dịch hại kiểm dịch thực vật đã được công bố hoặc Danh m...
Xông hơi khử trùng
11. Xông hơi khử trùng là biện pháp khử trùng bằng hoá chất xông hơi độc.
Khử trùng
10. Khử trùng là việc tiêu diệt sinh vật gây hại vật thể một cách triệt để.
Kiểm tra vật thể
9. Kiểm tra vật thể là việc điều tra, quan sát, theo dõi, lấy mẫu, phân tích, giám định, nghiên cứu để xác định tình trạ...
Tình trạng nhiễm dịch hại thực vật
8. Tình trạng nhiễm dịch hại thực vật là mức độ, tính chất nhiễm sinh vật gây hại của vật thể.
Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật
7. Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật (dưới đây gọi tắt là vật thể) gồm thực vật, sản phẩm thực vật, phương tiện sản ...
Sinh vật có ích
6. Sinh vật có ích bao gồm vi rút, vi khuẩn, tuyến trùng, nấm, côn trùng, động vật và các sinh vật khác có tác dụng hạn ...
Sinh vật gây hại lạ
5. Sinh vật gây hại lạ (còn gọi là dịch hại lạ) là những dịch hại chưa được xác định trên cơ sở khoa học và chưa từng ph...
Dịch hại thuộc diện điều chỉnh
4. Dịch hại thuộc diện điều chỉnh bao gồm dịch hại kiểm dịch thực vật và dịch hại thuộc diện điều chỉnh nhưng không phải...
Dịch hại thuộc diện điều chỉnh nhưng không phải dịch hại kiểm dịch thực vật
3. Dịch hại thuộc diện điều chỉnh nhưng không phải dịch hại kiểm dịch thực vật là loài dịch hại mà sự có mặt của chúng đ...
Đối tượng kiểm dịch thực vật
2. Đối tượng kiểm dịch thực vật (còn gọi là dịch hại kiểm dịch thực vật) là loài dịch hại có nguy cơ gây hại nghiêm trọn...
Sinh vật gây hại
1. Sinh vật gây hại là bất cứ loài, chủng hoặc dạng sinh học thực vật, động vật hoặc vi sinh vật nào gây hại cho thực vậ...
Giống cây nhập nội
11. Giống cây nhập nội là giống cây được nhập từ nước ngoài vào để nghiên cứu, gieo trồng trong nước.
Giống cây
10. Giống cây bao gồm hạt, củ, cây, bộ phận của cây hoặc các sinh chất khác được dùng làm giống.
Thuốc bảo vệ thực vật
9. Thuốc bảo vệ thực vật là chế phẩm có nguồn gốc từ hoá chất, thực vật, động vật, vi sinh vật và các chế phẩm khác dùng...
Cơ sở trợ giúp trẻ em
4. Cơ sở trợ giúp trẻ em là tổ chức được thành lập để bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Gia đình thay thế
3. Gia đình thay thế là gia đình hoặc cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Trẻ em lang thang
2. Trẻ em lang thang là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống và nơi cư trú không ổn định; trẻ em cùng với...
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
1. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện ...
Khách hàng
13. Khách hàng là tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của Sở Giao dịch hàng hóa, thực hiện hoạt động mua bán hàng ...
Tất toán hợp đồng
12. Tất toán hợp đồng là việc thanh toán tất cả các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng mà các bên nắm giữ hợp đồng phải thự...
Tháng đáo hạn hợp đồng
11. Tháng đáo hạn hợp đồng là tháng mà hợp đồng giao dịch phải được thực hiện.
Phí giao dịch
10. Phí giao dịch là khoản tiền thành viên phải trả cho Sở Giao dịch hàng hóa để được thực hiện từng giao dịch.
Phí thành viên
9. Phí thành viên là khoản tiền thành viên phải nộp cho Sở Giao dịch hàng hóa theo quy định tại Điều lệ hoạt động.
Ký quỹ giao dịch
8. Ký quỹ giao dịch là việc thành viên gửi một khoản tiền vào tài khoản phong tỏa theo chỉ định của Sở Giao dịch hàng hó...
Ký quỹ bảo đảm tư cách thành viên
7. Ký quỹ bảo đảm tư cách thành viên là việc thành viên gửi một khoản tiền hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong ...
Ngày cuối cùng giao dịch hợp đồng
6. Ngày cuối cùng giao dịch hợp đồng là ngày do Sở Giao dịch hàng hóa ấn định để kể từ sau ngày đó hợp đồng này không cò...
Ngày đầu tiên giao dịch hợp đồng
5. Ngày đầu tiên giao dịch hợp đồng là ngày do Sở Giao dịch hàng hóa ấn định để kể từ ngày đó hợp đồng này được phép gia...
Lệnh ủy thác giao dịch
4. Lệnh ủy thác giao dịch là yêu cầu bằng văn bản của khách hàng đối với thành viên kinh doanh thực hiện giao dịch mua b...
Lệnh giao dịch
3. Lệnh giao dịch là yêu cầu bằng văn bản để mua hoặc bán hàng hóa của thành viên kinh doanh nhằm thực hiện giao dịch mu...
Hoạt động tự doanh
2. Hoạt động tự doanh là việc thành viên kinh doanh của Sở Giao dịch hàng hóa hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịc...
Điều lệ hoạt động của sở giao dịch hàng hóa
1. Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa (sau đây gọi tắt là Điều lệ hoạt động) là Quy tắc điều chỉnh hoạt động gi...
Quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
4. Quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa là hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước nhằm định hướng phát ...
Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá
3. Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá là hoạt động của một tổ chức nhằm định hướng phát triển, nâng cao và kiểm soát ...
Chất lượng sản phẩm, hàng hoá
2. Chất lượng sản phẩm, hàng hoá là tổng thể những thuộc tính (những chỉ tiêu kỹ thuật, những đặc trưng) của chúng, được...
Sản phẩm
1. Sản phẩm là kết quả của các hoạt động, các quá trình, bao gồm dịch vụ, phần mềm, phần cứng và vật liệu để chế biến ho...
Giá biến động bất thường
6. Giá biến động bất thường là giá tăng hoặc giảm trong trường hợp khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa hoặc trong t...
Giá độc quyền
5. Giá độc quyền là giá hàng hoá, dịch vụ chỉ do một tổ chức, cá nhân bán, mua trên thị trường hoặc là giá hàng hoá, dịc...
Liên kết độc quyền về giá
4. Liên kết độc quyền về giá là thoả thuận giữa các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ấn định một mức giá để chiếm l...
Bán phá giá
3. Bán phá giá là hành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông thường trên thị trường Việt Nam để chi...
Thẩm định giá
2. Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời đi...
Giá
1. Giá bao gồm giá do Nhà nước quyết định, giá do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quyết định và giá thị trường.